'Khơi nguồn sáng tạo' trong xây dựng thương hiệu Việt
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 98.16 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cạnh tránh giá rẻ “bóp chết” sự sáng tạo Lý giải nguyên nhân vì sao ở Việt Nam chưa có một thương hiệu mang tính toàn cầu, ông Martin Roll cho rằng văn hóa kinh doanh của các DN Việt Nam bị ảnh hưởng bởi “tập quán” của người châu Á nói chung. Thông thường người châu Á vẫn coi cạnh tranh giá rẻ là một lợi thế, trong đó Trung Quốc là quốc gia đi đầu trong trào lưu này. Tuy nhiên, xu hướng đó sẽ sớm trở nên lạc hậu, và cho đến nay, mặc dù hàng hóa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Khơi nguồn sáng tạo” trong xây dựng thương hiệu Việt “Khơi nguồn sáng tạo” trong xây dựng thương hiệu ViệtCạnh tránh giá rẻ “bóp chết” sự sáng tạoLý giải nguyên nhân vì sao ở Việt Nam chưa có một thương hiệu mang tính toàncầu, ông Martin Roll cho rằng văn hóa kinh doanh của các DN Việt Nam bị ảnhhưởng bởi “tập quán” của người châu Á nói chung. Thông thường người châu Ávẫn coi cạnh tranh giá rẻ là một lợi thế, trong đó Trung Quốc là quốc gia đi đầutrong trào lưu này. Tuy nhiên, xu hướng đó sẽ sớm trở nên lạc hậu, và cho đếnnay, mặc dù hàng hóa Trung Quốc có mặt ở khắp nơi trên thế giới nhưng lại chẳngcó thương hiệu nào của đất nước này có tầm ảnh hưởng đến toàn thế giới.Cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 đã khiến nhiều hàng hóa bán ra vớigiá rẻ nhưng lợi nhuận thấp. Nhiều n ước châu Á tập trung vào xu hướng này màkhông đầu tư cho sự sáng tạo. Trong khi đó, đối với một thương hiệu của phươngTây như hãng sản xuất đồ thể thao Nike, giá thành để làm ra một đôi giày hiệuNike có thể chỉ là 2 USD, nhưng ra ngoài thị trường giá của nó lại lớn hơn rấtnhiều lần vì đôi giày đó mang thương hiệu Nike. Việc tận dụng lao động giá rẻ ởchâu Á đã khiến cho những “ông lớn” như Nike thu được một khoản lợi nhuậnkhổng lồ. Tất nhiên, khoản lợi nhuận đó là do Nike thu lại chứ không phải dongười công nhân trực tiếp làm ra đôi giày đó.“Chính vì vậy, các DN châu Á với chức năng gia công hàng cho các nước phươngTây chỉ được xem là người sản xuất chứ không phải là người sở hữu thương hiệu.Vậy nên họ luôn phải trực tiếp gánh chịu hậu quả khi khủng hoảng xảy ra (kh ôngcó đơn hàng, công nhân mất việc làm)”.Đối với một số thương hiệu hàng đầu thế giới như Luis Vuitton, Chanel, Gucci…,giá cả không phải chỉ để lấy lại giá thành mà còn là thước đo giá trị của thươnghiệu. Đặc điểm của các thương hiệu này không bao giờ chấp nhận bán hạ giá sảnphẩm của mình trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Đó là bí quyết để họ duy trì giá trịthương hiệu của mình. Để xây dựng nên một thương hiệu tốt, ngoài sự đầu tưtương xứng, các DN còn phải có một sự đột phá trong tư duy. Một tư duy đúngcòn quan trọng hơn yếu tố về nguồn lực và đôi khi không cần nhiều đến sự đầu t ưlớn nhưng DN vẫn thành công. Chẳng hạn như thương hiệu Starbucks, họ khôngcần quảng cáo mà chỉ tập trung vào cách trang trí cửa hiệu và chất lượng dịch vụ,nhưng thương hiệu Starbucks đến nay không chỉ được biết đến ở khắp châu Âu,châu Mỹ mà cả châu Á.Lấy ví dụ về sự thành công trong việc đột phá trong tư duy, Creative là mộtthương hiệu có trước Apple nhưng đến nay không thể so sánh với Apple bởi ngườitiêu dùng không chỉ mua công nghệ mà còn mua cả sự tiện dụng, khả năng đápứng thị hiếu người tiêu dùng. “Đối với những hãng chuyên sản xuất các mặt hàngcông nghệ như vậy, các kỹ sư dù có giỏi đến đâu cũng chỉ có thể sáng tạo về mặtcông nghệ chứ họ không thể hiểu rõ sở thích, thói quen người tiêu dùng. Đó chínhlà bí quyết để Apple nhanh chóng vượt mặt “đàn anh” Creative.” Điều này chothấy, để xây dựng nên một thương hiệu mạnh không chỉ copy một khuôn mẫu cósẵn và tạo ra một sản phẩm chi phí thấp. DN phải tạo ra những điểm mới về mặtchất lượng, thiết kế… phải chủ động không ngừng sáng tạo, tự tạo con đường điriêng cho mình.Phải tự hào về nguồn gốc của mìnhÔng Martin Roll cũng chỉ ra rằng, các DN khi xây dựng thương hiệu cần phải đặtra câu hỏi mình từ đâu đến để cho “thiên hạ” biết được thương hiệu của mình bắtnguồn từ quốc gia nào.“Đừng cố học theo Nhật Bản hay Hàn Quốc mà phải thể hiện được bản sắc dântộc, phải tự hào về nguồn gốc của mình. Trong xây dựng thương hiệu, cần phảitính đến cả yếu tố văn hóa, xã hội, phải đan được đặc trưng của thương hiệu vàomảnh vải xã hội.”Việc xây dựng thương hiệu đòi hỏi một quá trình dài lâu, đi kèm với đó là sự nỗlực trong việc giữ gìn thương hiệu. Yếu tố duy trì dịch vụ chính là yếu tố giữ gìnhình ảnh của thương hiệu. Chẳng hạn như việc sử dụng “pháo đài bay” A380 cũngcó thể xem là một phương tiện để làm tăng giá trị thương hiệu của hãng hàngkhông Singapore Airlines. Làm hài lòng khách hàng hiện tại cũng chính là cách đểgiữ gìn thương hiệu. Nhiều DN không duy tr ì được thương hiệu của mình là dokhông duy trì được các cam kết với khách hàng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Khơi nguồn sáng tạo” trong xây dựng thương hiệu Việt “Khơi nguồn sáng tạo” trong xây dựng thương hiệu ViệtCạnh tránh giá rẻ “bóp chết” sự sáng tạoLý giải nguyên nhân vì sao ở Việt Nam chưa có một thương hiệu mang tính toàncầu, ông Martin Roll cho rằng văn hóa kinh doanh của các DN Việt Nam bị ảnhhưởng bởi “tập quán” của người châu Á nói chung. Thông thường người châu Ávẫn coi cạnh tranh giá rẻ là một lợi thế, trong đó Trung Quốc là quốc gia đi đầutrong trào lưu này. Tuy nhiên, xu hướng đó sẽ sớm trở nên lạc hậu, và cho đếnnay, mặc dù hàng hóa Trung Quốc có mặt ở khắp nơi trên thế giới nhưng lại chẳngcó thương hiệu nào của đất nước này có tầm ảnh hưởng đến toàn thế giới.Cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 đã khiến nhiều hàng hóa bán ra vớigiá rẻ nhưng lợi nhuận thấp. Nhiều n ước châu Á tập trung vào xu hướng này màkhông đầu tư cho sự sáng tạo. Trong khi đó, đối với một thương hiệu của phươngTây như hãng sản xuất đồ thể thao Nike, giá thành để làm ra một đôi giày hiệuNike có thể chỉ là 2 USD, nhưng ra ngoài thị trường giá của nó lại lớn hơn rấtnhiều lần vì đôi giày đó mang thương hiệu Nike. Việc tận dụng lao động giá rẻ ởchâu Á đã khiến cho những “ông lớn” như Nike thu được một khoản lợi nhuậnkhổng lồ. Tất nhiên, khoản lợi nhuận đó là do Nike thu lại chứ không phải dongười công nhân trực tiếp làm ra đôi giày đó.“Chính vì vậy, các DN châu Á với chức năng gia công hàng cho các nước phươngTây chỉ được xem là người sản xuất chứ không phải là người sở hữu thương hiệu.Vậy nên họ luôn phải trực tiếp gánh chịu hậu quả khi khủng hoảng xảy ra (kh ôngcó đơn hàng, công nhân mất việc làm)”.Đối với một số thương hiệu hàng đầu thế giới như Luis Vuitton, Chanel, Gucci…,giá cả không phải chỉ để lấy lại giá thành mà còn là thước đo giá trị của thươnghiệu. Đặc điểm của các thương hiệu này không bao giờ chấp nhận bán hạ giá sảnphẩm của mình trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Đó là bí quyết để họ duy trì giá trịthương hiệu của mình. Để xây dựng nên một thương hiệu tốt, ngoài sự đầu tưtương xứng, các DN còn phải có một sự đột phá trong tư duy. Một tư duy đúngcòn quan trọng hơn yếu tố về nguồn lực và đôi khi không cần nhiều đến sự đầu t ưlớn nhưng DN vẫn thành công. Chẳng hạn như thương hiệu Starbucks, họ khôngcần quảng cáo mà chỉ tập trung vào cách trang trí cửa hiệu và chất lượng dịch vụ,nhưng thương hiệu Starbucks đến nay không chỉ được biết đến ở khắp châu Âu,châu Mỹ mà cả châu Á.Lấy ví dụ về sự thành công trong việc đột phá trong tư duy, Creative là mộtthương hiệu có trước Apple nhưng đến nay không thể so sánh với Apple bởi ngườitiêu dùng không chỉ mua công nghệ mà còn mua cả sự tiện dụng, khả năng đápứng thị hiếu người tiêu dùng. “Đối với những hãng chuyên sản xuất các mặt hàngcông nghệ như vậy, các kỹ sư dù có giỏi đến đâu cũng chỉ có thể sáng tạo về mặtcông nghệ chứ họ không thể hiểu rõ sở thích, thói quen người tiêu dùng. Đó chínhlà bí quyết để Apple nhanh chóng vượt mặt “đàn anh” Creative.” Điều này chothấy, để xây dựng nên một thương hiệu mạnh không chỉ copy một khuôn mẫu cósẵn và tạo ra một sản phẩm chi phí thấp. DN phải tạo ra những điểm mới về mặtchất lượng, thiết kế… phải chủ động không ngừng sáng tạo, tự tạo con đường điriêng cho mình.Phải tự hào về nguồn gốc của mìnhÔng Martin Roll cũng chỉ ra rằng, các DN khi xây dựng thương hiệu cần phải đặtra câu hỏi mình từ đâu đến để cho “thiên hạ” biết được thương hiệu của mình bắtnguồn từ quốc gia nào.“Đừng cố học theo Nhật Bản hay Hàn Quốc mà phải thể hiện được bản sắc dântộc, phải tự hào về nguồn gốc của mình. Trong xây dựng thương hiệu, cần phảitính đến cả yếu tố văn hóa, xã hội, phải đan được đặc trưng của thương hiệu vàomảnh vải xã hội.”Việc xây dựng thương hiệu đòi hỏi một quá trình dài lâu, đi kèm với đó là sự nỗlực trong việc giữ gìn thương hiệu. Yếu tố duy trì dịch vụ chính là yếu tố giữ gìnhình ảnh của thương hiệu. Chẳng hạn như việc sử dụng “pháo đài bay” A380 cũngcó thể xem là một phương tiện để làm tăng giá trị thương hiệu của hãng hàngkhông Singapore Airlines. Làm hài lòng khách hàng hiện tại cũng chính là cách đểgiữ gìn thương hiệu. Nhiều DN không duy tr ì được thương hiệu của mình là dokhông duy trì được các cam kết với khách hàng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng tiếp thị xây dựng thương hiệu thương hiệu Việt cách định vị thương hiệu quảng bá thương hiệu sức mạnh thương hiệu khơi nguồn sáng tạoTài liệu có liên quan:
-
Câu hỏi ôn tập môn Giao tiếp và quan hệ công chúng
28 trang 315 0 0 -
10 lỗi trong xây dựng thương hiệu
6 trang 292 0 0 -
Bài giảng Quan hệ công chúng: Bài 4 - Ths. Đinh Tiên Minh
10 trang 243 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 242 0 0 -
Sách hướng dẫn về Xây dựng thương hiệu
71 trang 223 0 0 -
Kinh nghiệm tổ chức Event tung sản phẩm thật ấn tượng
4 trang 187 0 0 -
Sở giao dịch chứng khoán trong thời kỳ hội nhập và quốc tế hóa
6 trang 141 0 0 -
Ứng dụng truyền thông marketing trong chiến lược tái định vị thương hiệu sữa Izzi
31 trang 139 0 0 -
Green Event (Event Xanh) - cách tạo thiện cảm dành cho thương hiệu
4 trang 126 0 0 -
Engagement – Cách Quảng Cáo Mới
3 trang 122 0 0