Danh mục tài liệu

Sách hướng dẫn về Xây dựng thương hiệu

Số trang: 71      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.71 MB      Lượt xem: 221      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để hiểu rõ doanh nghiệp Việt Nam cần làm gì để tăng xuất khẩu thông qua việc xây dựng thương hiệu, trước tiên cần phải hiểu doanh nghiệp Việt Nam đang ở giai đoạn phát triển nào (và cũng như Việt Nam với tư cách quốc gia), các doanh nghiệp đang hướng tới đâu, và làm thế nào để cách thức, con đường họ lựa chọn thể hiện đúng là con đường tạo ra giá trị lâu dài trong doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sách hướng dẫn về Xây dựng thương hiệu LỜI NÓI ĐẦU Đến năm 2014, Liên minh châu Âu (EU) đã vươn lên vị trí thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam. Với Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU sắp được ký kết, theo đó hơn 99% dòng thuế sẽ được xóa bỏ, rất nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam xuất sang EU sẽ được hưởng mức thuế ưu đãi so với các mặt hàng tương tự đến từ các nước khác trong khu vực và trên thế giới. Đây là một lợi thế quan trọng để Việt Nam có thể tăng mạnh xuất khẩu sang thị trường EU rộng lớn và nhiều tiềm năng. Việc giảm thuế có thể giúp tăng doanh thu xuất khẩu của hàng hóa Việt Nam nhờ tăng khối lượng xuất khẩu do giá rẻ. Tuy nhiên, nếu chỉ dừng lại ở việc gia công, xuất khẩu cho các thương hiệu uy tín tại châu Âu, phần lợi ích ròng cho các doanh nghiệp Việt Nam sẽ rất hạn chế, nhất là trong bối cảnh phải cạnh tranh khốc liệt về phí gia công với các đối thủ từ các nước trong khu vực Đông Nam Á, Nam Á, Nam Mỹ,... Trong bối cảnh đó, hướng phát triển bền vững, giá trị cao là xây dựng và khẳng định thương hiệu sản phẩm “MADE IN VIETNAM” cũng như thương hiệu riêng của các doanh nghiệp với các nhà phân phối và qua đó tới người tiêu dùng châu Âu. HOẠT ĐỘNG: EU-13 “Hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam hiểu rõ về các quy trình phân phối và nhu cầu thị trường tại EU và điều chỉnh cho phù hợp” Sách hướng dẫn về xây dựng thương hiệu Hà Nội, tháng 9 năm 2015 Tác giả: Ông Stefano Mangini Tài liệu này được soạn thảo với sự hỗ trợ về tài chính từ Ủy ban châu Âu. Tài liệu thể hiện quan điểm của tác giả và không phản ánh quan điểm chính thức của Ủy ban cũng như Bộ Công Thương Với sự hỗ trợ của Liên minh châu Âu thông qua Dự án Hỗ trợ chính sách thương mại và đầu tư của châu Âu (EU-MUTRAP) và sự phối hợp của Vụ Thị trường châu Âu (Bộ Công Thương), Sách hướng dẫn về tổ chức và hoạt động của ngành phân phối tại Liên minh châu Âu đã được phát hành và phổ biến cho các doanh nghiệp. Tiếp nối tài liệu này, Dự án xin giới thiệu tới quý độc giả Sách hướng dẫn về xây dựng thương hiệu, tập trung vào ba ngành hàng rau quả, thủ công mỹ nghệ và đồ gỗ tại thị trường EU. Cụ thể, cuốn sách sẽ giới thiệu chiến lược để xác định sản phẩm có tiềm năng thành công tại thị trường EU, chiến lược truyền thông phù hợp và lộ trình thực hiện nhằm hỗ trợ chiến lược tiếp cận thị trường EU của một thương hiệu Việt Nam mới. Ban Quản lý Dự án EU-MUTRAP hy vọng cuốn sách sẽ cung cấp những thông tin bổ ích về việc xây dựng thương hiệu để giúp các doanh nghiệp Việt Nam xây dựng và khẳng định được vị thế của mình tại thị trường trong nước và quốc tế nhờ những giá trị to lớn mà thương hiệu mạnh mang lại. GIÁM ĐỐC DỰ ÁN BÙI HUY SƠN MỤC LỤC Đổi mới .........................................................................................................................................................89 PHẦN GIỚI THIỆU......................................................................................................................................6 PHẦN TÓM TẮT ........................................................................................................................................9 VIII. CHIẾN LƯỢC ĐỐI VỚI NGÀNH THỦ CÔNG MỸ NGHỆ . ............................................91 Nghiên cứu trường hợp điển hình: Đồ thủy tinh MURANO.....................................................94 Thương hiệu hàng thủ công BObi - BObi Craft | ý tưởng thương hiệu ban đầu ...........................................................................................................97 VIET-CRAFT JSC (hoặc doanh nghiệp tương tự) – Thiệp cắt giấy | Chiến lược “cõng lưng” có thể áp dụng nhằm xây dựng một thương hiệu cho thị trường khu vực ......................................................100 Di sản Việt Nam trong ngành gốm sứ .............................................................................................102 Đồ gồm sứ ngoài trời của Việt Nam .................................................................................................106 Đồ đồ ăn bằng tre | Đổi mới kỹ thuật có thể dẫn đến Sáng chế và bùng nổ về xuất khẩu....................................................................................................107 . I. VIỆT NAM NGÀY NAY.......................................................................................................................13 . II. VỀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI...........................................................................................................17 III. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP.....................................................21 Giai đoạn 1...................................................................................................................................................22 Giai đoạn 2 ..................................................................................................................................................23 Giai đoạn 3...................................................................................................................................................27 Giai đoạn 4...................................................................................................................................................31 IV. XÁC ĐỊNH ĐÚNG VAI TRÒ CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN VÀ CHUYỂN GIAO GIÁ TRỊ ................................................................................................................35 V. VỀ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU.....................................................................................................39 Nhưng, một thương hiệu được ra đời như thế nào?...................................................................40 Về con đường xây dựng thương hiệu và loại thương hiệu.......................................................44 VI. CHIẾN LƯỢC | KHUÔN KHỔ CHUNG CHO MỘT CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU..............................................................................................................47 Xác định ng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: