
Không nên cho trẻ xem hoạt hình diễn biến nhanh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.47 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đã có nhiều cảnh báo về những ảnh hưởng đến não bộ khi trẻ xem ti vi quá nhiều. Và một nghiên cứu mới đây đã bổ sung thêm những bằng chứng cho thấy diễn biến nhanh trong một số phim hoạt hình ảnh hưởng xấu đến não bộMới đây, nhà tâm lý học Angelina Lillard và các cộng sự tại ĐH Virginia đã tiến hành nghiên cứu 60 trẻ ở độ tuổi 4 (thông qua bố mẹ).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không nên cho trẻ xem hoạt hình diễn biến nhanhKhông nên cho trẻ xem hoạt hình diễn biến nhanhĐã có nhiều cảnh báo về những ảnh hưởng đến não bộkhi trẻ xem ti vi quá nhiều. Và một nghiên cứu mới đâyđã bổ sung thêm những bằng chứng cho thấy diễn biếnnhanh trong một số phim hoạt hình ảnh hưởng xấu đếnnão bộMới đây, nhà tâm lý học Angelina Lillard và các cộng sự tạiĐH Virginia đã tiến hành nghiên cứu 60 trẻ ở độ tuổi 4(thông qua bố mẹ). Họ chia thành ba nhóm: Trong thời gian 9phút, nhóm thứ nhất chơi tô màu; nhóm thứ hai xem “mộtphim hoạt hình giả tưởng rất nổi tiếng về một chú bé bọt biểnsống dưới đại dương.”, nhóm thứ ba xem “một phim hoạthình thực tế của kênhPBS về một cậu bé mẫu Các phim hoạt hình cho trẻgiáo” ngày càng có diễn biến nhanh hơn và bọn trẻ thì ngày càng xem ti vi nhiều hơn. Nếu những năm 70, trẻ bắt đầu xem phim từ khi 4 tuổi thì nay độ tuổi bắt đầu xem ti vi là 4 tháng. Người ta ước tính rằng 2/3 trẻ dưới 3 tuổi trung bình mỗi ngày xem tivi hoặc nhìn vào một màn hình gì đó 2 tiếng. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sứcLillard không cho biết cụ khỏe, tư vấn trực tuyến, giathể tên những bộ phim đình, tin tức làm đẹp, đờiđó, nhưng những mô tả sống, y tế.rất phù hợp với bộ phim Người ta cũng quan ngại các“Bọt biển Bob” (11 giây chương trình quá hiếu độnglại đổi cảnh một lần, sẽ ảnh hưởng đến não bộ, dẫntrong mỗi cảnh lại có rất đến các vấn đề về khả năngnhiều diễn biến nhanh) tập trung sau này.và “Gaillou” (mỗi cảnhcách nhau tầm 34 giây) của đài PBS.Sau 9 phút xem ti vi hoặc tô tranh, bọn trẻ được thực hiệnmột vài hoạt động khác nhau để quan sát khả năng điều khiểnhành vi hoặc khả năng tập trung của chúng. Bọn trẻ đượckiểm tra khả năng làm theo mệnh lệnh với trò di chuyển đĩatừ chỗ này sang chỗ khác, chơi “Simon Says” (người lớn sẽyêu cầu trẻ đưa tay lên đầu, chân hay các bộ phận khác củacơ thể) và chơi trò nhắc lại dãy số theo thứ tự ngược.Các nhà nghiên cứu cũng cho trẻ chơi Thử thách kẹo dẻo,một phương pháp rất phổ biến kiểm tra khả năng kiềm chếcủa trẻ. Các nhà nghiên cứu để lên bàn một cái kẹo dẻo hoặcbánh quy (tùy sở thích của bé), chúng được lựa chọn, một làăn luôn, hai là không ăn mà chờ đến khi người lớn quay lạithì sẽ được 10 cái kẹo.Kiểm tra này cho ta dự đoán được khi lớn lên trẻ có khả năngkiềm chế đến mức độ nào. Việc làm này rất có ý nghĩa vì khảnăng điều khiển bản thân và kiềm chế cơn thèm muốn đượccoi là chìa khóa cho mọi vấn đề, từ việc duy trì sức khỏe đếnnhững thành công trong công việc.Các nhà nghiên cứu thu thập kết quả và sắp xếp theo thangđiểm chuẩn để so sánh giữa các nhóm. Họ nhận ra rằng nhómxem phim “Bọt biển Bob” có điểm số khá thấp. Ví dụ, điểmsố trung bình của trẻ xem phim của PBS trong phần kiểm travới kẹo dẻo là khoảng 0,2, còn trẻ xem “Bọt biển Bob” chỉđạt gần bằng – 0,5.Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Những trẻ xem phim hoạt hình diễn biến chậm có điểm sốbằng với nhóm tô màu. Điều này chứng minh rằng, việc xemtivi hay không không làm trẻ mất tập trung mà chính là loạichương trình mà chúng xem.Theo Dimitri Christakis, Viện nghiên cứu trẻ em Seattle, ĐHWashington, tuy nghiên cứu này chỉ tiến hành trên quy mônhỏ, các nhà khoa học cũng không chắc tác động đó sẽ kéodài bao lâu, nhưng nó cũng chỉ ra rằng không chỉ thời lượngxem ti vi mà cả loại phim mà trẻ xem đều đáng lưu tâm.Tuy nhiên, Christakis nói: “Không nên khái quát hóa vấn đề,cho rằng “Bọt biển Bob” là phim không nên xem còn“Caillou” là phim nên xem. Vấn đề không nằm ở một bộphim cụ thể nào cả mà là ở tính chất của bộ phim đó.”Những chương trình như “Phố Hạt Vừng” (Seasame Street)có tốc độ vừa phải. Về lý thuyết, chương trình này không tổnhại đến não bộ của trẻ, nhưng điều đó lại chưa được kiểmchứng. Một nghiên cứu năm 1977 công bố trên tạp chíNghiên cứu và Phát triển công nghệ giáo dục đã so sánh tácđộng lên nhận thức giữa các tập phim “Phố Hạt Vừng” nhanhvà “Phố Hạt Vừng” chậm nhưng không thấy có khác biệt.Tuy nhiên, năm 2004, một nghiên cứu của tạp chí Kỹ năngTri giác và Vận động cũng cho thấy “Phố Hạt Vừng” cũng đãtăng tốc độ chương trình từ những năm 70 và hiện chưa có ainghiên cứu về các tập gần đây.Các nhà nghiên cứu tuy nhiên chưa chắc chắn về thời giantác động của những ảnh hưởng đó cũng như tác động lênnhững trẻ trên hoặc dưới 4 tuổi. Christakis cho rằng nghiêncứu dựa trên kết quả quan sát cho thấy càng tiếp xúc nhiềuvới các phương tiện truyền thông thì tác động của nó cànglâu dài. Cần có nhiều nghiên cứu trên quy mô lớn hơn mới cóthể trả lời cho vấn đề này, tuy nhiên nghiên cứu cũng đã runglên một hồi chuông cảnh báo cho các bậc cha mẹ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không nên cho trẻ xem hoạt hình diễn biến nhanhKhông nên cho trẻ xem hoạt hình diễn biến nhanhĐã có nhiều cảnh báo về những ảnh hưởng đến não bộkhi trẻ xem ti vi quá nhiều. Và một nghiên cứu mới đâyđã bổ sung thêm những bằng chứng cho thấy diễn biếnnhanh trong một số phim hoạt hình ảnh hưởng xấu đếnnão bộMới đây, nhà tâm lý học Angelina Lillard và các cộng sự tạiĐH Virginia đã tiến hành nghiên cứu 60 trẻ ở độ tuổi 4(thông qua bố mẹ). Họ chia thành ba nhóm: Trong thời gian 9phút, nhóm thứ nhất chơi tô màu; nhóm thứ hai xem “mộtphim hoạt hình giả tưởng rất nổi tiếng về một chú bé bọt biểnsống dưới đại dương.”, nhóm thứ ba xem “một phim hoạthình thực tế của kênhPBS về một cậu bé mẫu Các phim hoạt hình cho trẻgiáo” ngày càng có diễn biến nhanh hơn và bọn trẻ thì ngày càng xem ti vi nhiều hơn. Nếu những năm 70, trẻ bắt đầu xem phim từ khi 4 tuổi thì nay độ tuổi bắt đầu xem ti vi là 4 tháng. Người ta ước tính rằng 2/3 trẻ dưới 3 tuổi trung bình mỗi ngày xem tivi hoặc nhìn vào một màn hình gì đó 2 tiếng. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sứcLillard không cho biết cụ khỏe, tư vấn trực tuyến, giathể tên những bộ phim đình, tin tức làm đẹp, đờiđó, nhưng những mô tả sống, y tế.rất phù hợp với bộ phim Người ta cũng quan ngại các“Bọt biển Bob” (11 giây chương trình quá hiếu độnglại đổi cảnh một lần, sẽ ảnh hưởng đến não bộ, dẫntrong mỗi cảnh lại có rất đến các vấn đề về khả năngnhiều diễn biến nhanh) tập trung sau này.và “Gaillou” (mỗi cảnhcách nhau tầm 34 giây) của đài PBS.Sau 9 phút xem ti vi hoặc tô tranh, bọn trẻ được thực hiệnmột vài hoạt động khác nhau để quan sát khả năng điều khiểnhành vi hoặc khả năng tập trung của chúng. Bọn trẻ đượckiểm tra khả năng làm theo mệnh lệnh với trò di chuyển đĩatừ chỗ này sang chỗ khác, chơi “Simon Says” (người lớn sẽyêu cầu trẻ đưa tay lên đầu, chân hay các bộ phận khác củacơ thể) và chơi trò nhắc lại dãy số theo thứ tự ngược.Các nhà nghiên cứu cũng cho trẻ chơi Thử thách kẹo dẻo,một phương pháp rất phổ biến kiểm tra khả năng kiềm chếcủa trẻ. Các nhà nghiên cứu để lên bàn một cái kẹo dẻo hoặcbánh quy (tùy sở thích của bé), chúng được lựa chọn, một làăn luôn, hai là không ăn mà chờ đến khi người lớn quay lạithì sẽ được 10 cái kẹo.Kiểm tra này cho ta dự đoán được khi lớn lên trẻ có khả năngkiềm chế đến mức độ nào. Việc làm này rất có ý nghĩa vì khảnăng điều khiển bản thân và kiềm chế cơn thèm muốn đượccoi là chìa khóa cho mọi vấn đề, từ việc duy trì sức khỏe đếnnhững thành công trong công việc.Các nhà nghiên cứu thu thập kết quả và sắp xếp theo thangđiểm chuẩn để so sánh giữa các nhóm. Họ nhận ra rằng nhómxem phim “Bọt biển Bob” có điểm số khá thấp. Ví dụ, điểmsố trung bình của trẻ xem phim của PBS trong phần kiểm travới kẹo dẻo là khoảng 0,2, còn trẻ xem “Bọt biển Bob” chỉđạt gần bằng – 0,5.Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Những trẻ xem phim hoạt hình diễn biến chậm có điểm sốbằng với nhóm tô màu. Điều này chứng minh rằng, việc xemtivi hay không không làm trẻ mất tập trung mà chính là loạichương trình mà chúng xem.Theo Dimitri Christakis, Viện nghiên cứu trẻ em Seattle, ĐHWashington, tuy nghiên cứu này chỉ tiến hành trên quy mônhỏ, các nhà khoa học cũng không chắc tác động đó sẽ kéodài bao lâu, nhưng nó cũng chỉ ra rằng không chỉ thời lượngxem ti vi mà cả loại phim mà trẻ xem đều đáng lưu tâm.Tuy nhiên, Christakis nói: “Không nên khái quát hóa vấn đề,cho rằng “Bọt biển Bob” là phim không nên xem còn“Caillou” là phim nên xem. Vấn đề không nằm ở một bộphim cụ thể nào cả mà là ở tính chất của bộ phim đó.”Những chương trình như “Phố Hạt Vừng” (Seasame Street)có tốc độ vừa phải. Về lý thuyết, chương trình này không tổnhại đến não bộ của trẻ, nhưng điều đó lại chưa được kiểmchứng. Một nghiên cứu năm 1977 công bố trên tạp chíNghiên cứu và Phát triển công nghệ giáo dục đã so sánh tácđộng lên nhận thức giữa các tập phim “Phố Hạt Vừng” nhanhvà “Phố Hạt Vừng” chậm nhưng không thấy có khác biệt.Tuy nhiên, năm 2004, một nghiên cứu của tạp chí Kỹ năngTri giác và Vận động cũng cho thấy “Phố Hạt Vừng” cũng đãtăng tốc độ chương trình từ những năm 70 và hiện chưa có ainghiên cứu về các tập gần đây.Các nhà nghiên cứu tuy nhiên chưa chắc chắn về thời giantác động của những ảnh hưởng đó cũng như tác động lênnhững trẻ trên hoặc dưới 4 tuổi. Christakis cho rằng nghiêncứu dựa trên kết quả quan sát cho thấy càng tiếp xúc nhiềuvới các phương tiện truyền thông thì tác động của nó cànglâu dài. Cần có nhiều nghiên cứu trên quy mô lớn hơn mới cóthể trả lời cho vấn đề này, tuy nhiên nghiên cứu cũng đã runglên một hồi chuông cảnh báo cho các bậc cha mẹ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo vệ sức khoẻ trẻ em biện pháp phòng và trị bệnh bệnh thường gặp cách chăm sóc sức khỏe kiến thức y học cần biếtTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 214 0 0 -
7 trang 209 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 185 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 183 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 162 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 90 1 0 -
4 trang 84 0 0
-
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 77 0 0 -
2 trang 72 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 62 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 58 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 52 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 50 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 46 0 0 -
Triệu chứng và cách phòng viêm phổi
6 trang 45 0 0 -
5 trang 43 0 0