Khuynh hướng nghiên cứu ngôn ngữ - Hình thức trong thi pháp học
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.99 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khuynh hướng nghiên cứu ngôn ngữ - Hình thức văn chương là một trong những khuynh hướng cơ bản của thi pháp học. Những người theo luận thuyết này quan niệm ngôn ngữ văn chương là một hệ thống tín hiệu có tính thẩm mỹ cao. Mời các bạn cùng tìm hiểu khuynh hướng này qua bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khuynh hướng nghiên cứu ngôn ngữ - Hình thức trong thi pháp học Khuynh hướng nghiên cứu ngôn ngữ - hình thức trong thi pháp học Phạm Ngọc Hiền(*) Tóm tắt: Khuynh hướng nghiên cứu ngôn ngữ - hình thức văn chương là một trong những khuynh hướng cơ bản của thi pháp học. Những người theo luận thuyết này quan niệm ngôn ngữ văn chương là một hệ thống tín hiệu có tính thẩm mỹ cao. Họ chú trọng nghiên cứu hình thức nghệ thuật hơn là nội dung tư tưởng tác phẩm. Khuynh hướng này bắt đầu thịnh hành ở châu Âu đầu thế kỷ XX nhưng phải đến những năm 1960, nó mới được giới thiệu ở Việt Nam. Từ khóa: Thi pháp học, Ngôn ngữ học, Ký hiệu học, Hình thức luận Thi pháp học hiện đại khởi nguồn từ những lý thuyết của trường phái “Ngôn ngữ học Genève” và trường phái “Hình thức Nga” đầu thế kỷ XX. Đến nay, khuynh hướng thi pháp học ngôn ngữ hình thức đã trải qua một thế kỷ hình thành và phát triển. Nó không chỉ có sức phổ biến rộng rãi mà còn thẩm thấu vào nhiều chuyên ngành khác. Qua việc nghiên cứu khuynh hướng này, chúng ta có thể hình dung được phần nào bức tranh thi pháp học trên thế giới và Việt Nam. (*) 1. Khuynh hướng nghiên cứu ngôn ngữ văn chương Ngôn ngữ học là bộ môn nghiên cứu ngôn ngữ của con người trong tất cả mọi lĩnh vực, từ đời sống đến sách vở. Trong lĩnh vực sách vở, nó cũng chia làm nhiều bộ phận: hành chính, khoa học, chính trị, (*) TS., Khoa Sư phạm khoa học xã hội, trường Đại học Sài Gòn; Email: ngochien2@gmail.com báo chí, nghệ thuật. Trong nghệ thuật có ngôn ngữ âm nhạc, ngôn ngữ sân khấu điện ảnh, ngôn ngữ văn chương,… Nhà ngôn ngữ học V. Vinogradov đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu thi pháp học từ góc độ nghệ thuật ngôn từ: “Thi pháp học là khoa học về các hình thức, các dạng thức, các phương tiện, phương thức tổ chức tác phẩm của sáng tác ngôn từ, về các kiểu cấu trúc và các thể loại tác phẩm văn chương” (Dẫn theo: Trần Đình Sử, 2005: 10). Công việc nghiên cứu nghệ thuật ngôn từ đã được chú ý từ thời cổ đại. Trong Nghệ thuật thơ ca, Aristotle đã khuyên nhà thơ nên dùng những cách nói ẩn dụ, sắp xếp trọng âm, ngắt câu. Ở chương 22 của công trình này, ông viết: những từ phức thích hợp với những bài ca tụng tửu thần, những từ cổ thích hợp cho anh hùng ca, còn ẩn dụ thích hợp với thơ trữ tình… (Aristotle, 2007). Ở phương Đông, các nhà Nho cũng thường đàm luận Chữ TŽm§ về một câu thơ hay, một từ đắt. Các nhà thơ coi trọng hệ thống niêm luật để tạo ra sự hài hòa, cân xứng về hình thức ngôn ngữ. Như vậy, khuynh hướng nghiên cứu ngôn ngữ - hình thức văn chương đã có truyền thống lâu đời. 21 Công việc phân tích diễn ngôn của tác phẩm nghệ thuật không còn là việc làm xa lạ với các nước phương Tây. Chẳng hạn, trong chuyên luận Bi kịch - dẫn nhập ngắn, A. Poole (Anh) đã dành hẳn chương VII với tiêu đề “Lời nói, lời nói, lời nói” để bàn về ngôn ngữ kịch. Còn trong Thi pháp Tuy nhiên, những lý thuyết về ngôn văn xuôi, T. Todorov (Pháp) lại quan tâm ngữ học hiện đại chỉ xuất hiện từ đầu thế tìm hiểu “lời lẽ giả vờ” của các nhân vật kỷ XX. Chúng khởi nguồn từ cuốn Giáo trong sử thi Odyssee. Các công trình trình Ngôn ngữ học đại cương của F. nghiên cứu thuộc lĩnh vực này khá nhiều. Saussure. Từ đây hình thành nên trường Chúng ta chỉ có thể nêu ra một vài tác phái ngôn ngữ học Genève, hay còn gọi là phẩm tiêu biểu như: Văn bản với tư cách trường phái ký hiệu học Thụy Sĩ. Những đối tượng nghiên cứu của Ngôn ngữ học người theo trường phái này cho rằng: (I.R. Galperin), Vận dụng Ngôn ngữ học “Ngôn ngữ là hình thức chứ không phải để nghiên cứu ngôn ngữ thơ (S. Saporta), chất liệu”. Họ chia một phát ngôn thành Văn bản - liên văn bản - lý thuyết văn bản hai mặt: cái biểu đạt (hình thức) và cái (G.K. Kosikov), Tự sự tiểu thuyết: thi được biểu đạt (nội dung). Nói cách khác, pháp hiện đại (S. Rimmon & Kenan), một bên là ngữ (code) và một bên là ngôn Diễn ngôn mới của truyện kể (G. (message). Phần lớn các nhà ngôn ngữ Gennette), Hiểu văn xuôi (C. Brooks & học chú ý phân tích cả phần hình thức và R.P. Warren), Hiểu thơ (C. Brooks & R.P. nội dung tác phẩm văn chương. Tuy nhiên, Warren), Nghệ thuật thơ ca (H. Kenner), những người theo hình thức luận lại Phân tích văn bản thơ (Iu. Lotman), Cấu nghiêng về một hướng cực đoan: chỉ chú tạo của ngôn từ (P. Phlorenxki), Ngôn ngữ và thơ ca (G. Vinokour chủ biên), Ngôn trọng mặt hình thức (cái biểu đạt). ngữ, Văn học, Thi pháp học (G.V. Thông thường, khi nói đến khuynh Xtepanov), Tu từ học hiện đại (Xương hướng nghiên cứu ngôn ngữ văn chương, Đức Xuân & Trần Thìn),… ta hiểu đây là việc nghiên cứu tác phẩm văn chương từ góc độ ngôn ngữ. Khuynh 2. Trường phái hình thức luận trong văn học hướng này khá phổ biến trên thế giới. Ở các trường phổ thông, học sinh được học Thời trung đại, người ta thường chú kỹ năng phân tích tác phẩm nghệ thuật trọng tìm hiểu phương diện nội dung tư trong giờ học bộ môn tiếng mẹ đẻ. Dĩ tưởng của tác phẩm nghệ thuật. Ở phương nhiên, việc phân tích này xuất phát từ Đông, quan điểm “văn dĩ tải đạo”, “thi điểm tựa ngôn ngữ học. Chư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khuynh hướng nghiên cứu ngôn ngữ - Hình thức trong thi pháp học Khuynh hướng nghiên cứu ngôn ngữ - hình thức trong thi pháp học Phạm Ngọc Hiền(*) Tóm tắt: Khuynh hướng nghiên cứu ngôn ngữ - hình thức văn chương là một trong những khuynh hướng cơ bản của thi pháp học. Những người theo luận thuyết này quan niệm ngôn ngữ văn chương là một hệ thống tín hiệu có tính thẩm mỹ cao. Họ chú trọng nghiên cứu hình thức nghệ thuật hơn là nội dung tư tưởng tác phẩm. Khuynh hướng này bắt đầu thịnh hành ở châu Âu đầu thế kỷ XX nhưng phải đến những năm 1960, nó mới được giới thiệu ở Việt Nam. Từ khóa: Thi pháp học, Ngôn ngữ học, Ký hiệu học, Hình thức luận Thi pháp học hiện đại khởi nguồn từ những lý thuyết của trường phái “Ngôn ngữ học Genève” và trường phái “Hình thức Nga” đầu thế kỷ XX. Đến nay, khuynh hướng thi pháp học ngôn ngữ hình thức đã trải qua một thế kỷ hình thành và phát triển. Nó không chỉ có sức phổ biến rộng rãi mà còn thẩm thấu vào nhiều chuyên ngành khác. Qua việc nghiên cứu khuynh hướng này, chúng ta có thể hình dung được phần nào bức tranh thi pháp học trên thế giới và Việt Nam. (*) 1. Khuynh hướng nghiên cứu ngôn ngữ văn chương Ngôn ngữ học là bộ môn nghiên cứu ngôn ngữ của con người trong tất cả mọi lĩnh vực, từ đời sống đến sách vở. Trong lĩnh vực sách vở, nó cũng chia làm nhiều bộ phận: hành chính, khoa học, chính trị, (*) TS., Khoa Sư phạm khoa học xã hội, trường Đại học Sài Gòn; Email: ngochien2@gmail.com báo chí, nghệ thuật. Trong nghệ thuật có ngôn ngữ âm nhạc, ngôn ngữ sân khấu điện ảnh, ngôn ngữ văn chương,… Nhà ngôn ngữ học V. Vinogradov đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu thi pháp học từ góc độ nghệ thuật ngôn từ: “Thi pháp học là khoa học về các hình thức, các dạng thức, các phương tiện, phương thức tổ chức tác phẩm của sáng tác ngôn từ, về các kiểu cấu trúc và các thể loại tác phẩm văn chương” (Dẫn theo: Trần Đình Sử, 2005: 10). Công việc nghiên cứu nghệ thuật ngôn từ đã được chú ý từ thời cổ đại. Trong Nghệ thuật thơ ca, Aristotle đã khuyên nhà thơ nên dùng những cách nói ẩn dụ, sắp xếp trọng âm, ngắt câu. Ở chương 22 của công trình này, ông viết: những từ phức thích hợp với những bài ca tụng tửu thần, những từ cổ thích hợp cho anh hùng ca, còn ẩn dụ thích hợp với thơ trữ tình… (Aristotle, 2007). Ở phương Đông, các nhà Nho cũng thường đàm luận Chữ TŽm§ về một câu thơ hay, một từ đắt. Các nhà thơ coi trọng hệ thống niêm luật để tạo ra sự hài hòa, cân xứng về hình thức ngôn ngữ. Như vậy, khuynh hướng nghiên cứu ngôn ngữ - hình thức văn chương đã có truyền thống lâu đời. 21 Công việc phân tích diễn ngôn của tác phẩm nghệ thuật không còn là việc làm xa lạ với các nước phương Tây. Chẳng hạn, trong chuyên luận Bi kịch - dẫn nhập ngắn, A. Poole (Anh) đã dành hẳn chương VII với tiêu đề “Lời nói, lời nói, lời nói” để bàn về ngôn ngữ kịch. Còn trong Thi pháp Tuy nhiên, những lý thuyết về ngôn văn xuôi, T. Todorov (Pháp) lại quan tâm ngữ học hiện đại chỉ xuất hiện từ đầu thế tìm hiểu “lời lẽ giả vờ” của các nhân vật kỷ XX. Chúng khởi nguồn từ cuốn Giáo trong sử thi Odyssee. Các công trình trình Ngôn ngữ học đại cương của F. nghiên cứu thuộc lĩnh vực này khá nhiều. Saussure. Từ đây hình thành nên trường Chúng ta chỉ có thể nêu ra một vài tác phái ngôn ngữ học Genève, hay còn gọi là phẩm tiêu biểu như: Văn bản với tư cách trường phái ký hiệu học Thụy Sĩ. Những đối tượng nghiên cứu của Ngôn ngữ học người theo trường phái này cho rằng: (I.R. Galperin), Vận dụng Ngôn ngữ học “Ngôn ngữ là hình thức chứ không phải để nghiên cứu ngôn ngữ thơ (S. Saporta), chất liệu”. Họ chia một phát ngôn thành Văn bản - liên văn bản - lý thuyết văn bản hai mặt: cái biểu đạt (hình thức) và cái (G.K. Kosikov), Tự sự tiểu thuyết: thi được biểu đạt (nội dung). Nói cách khác, pháp hiện đại (S. Rimmon & Kenan), một bên là ngữ (code) và một bên là ngôn Diễn ngôn mới của truyện kể (G. (message). Phần lớn các nhà ngôn ngữ Gennette), Hiểu văn xuôi (C. Brooks & học chú ý phân tích cả phần hình thức và R.P. Warren), Hiểu thơ (C. Brooks & R.P. nội dung tác phẩm văn chương. Tuy nhiên, Warren), Nghệ thuật thơ ca (H. Kenner), những người theo hình thức luận lại Phân tích văn bản thơ (Iu. Lotman), Cấu nghiêng về một hướng cực đoan: chỉ chú tạo của ngôn từ (P. Phlorenxki), Ngôn ngữ và thơ ca (G. Vinokour chủ biên), Ngôn trọng mặt hình thức (cái biểu đạt). ngữ, Văn học, Thi pháp học (G.V. Thông thường, khi nói đến khuynh Xtepanov), Tu từ học hiện đại (Xương hướng nghiên cứu ngôn ngữ văn chương, Đức Xuân & Trần Thìn),… ta hiểu đây là việc nghiên cứu tác phẩm văn chương từ góc độ ngôn ngữ. Khuynh 2. Trường phái hình thức luận trong văn học hướng này khá phổ biến trên thế giới. Ở các trường phổ thông, học sinh được học Thời trung đại, người ta thường chú kỹ năng phân tích tác phẩm nghệ thuật trọng tìm hiểu phương diện nội dung tư trong giờ học bộ môn tiếng mẹ đẻ. Dĩ tưởng của tác phẩm nghệ thuật. Ở phương nhiên, việc phân tích này xuất phát từ Đông, quan điểm “văn dĩ tải đạo”, “thi điểm tựa ngôn ngữ học. Chư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khuynh hướng nghiên cứu ngôn ngữ Nghiên cứu ngôn ngữ Ngôn ngữ học Ngôn ngữ văn chương Hệ thống tín hiệu Ký hiệu học Hình thức luậnTài liệu có liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 628 2 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 208 0 0 -
Hiện tượng chuyển loại giữa các thực từ trong tiếng Việt và tiếng Anh
17 trang 179 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 171 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ học: Phần 2
114 trang 123 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Xưng hô trong văn bản hành chính tiếng Việt
27 trang 108 0 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ học: Phần 1 - Phạm Thị Hằng
63 trang 106 2 0 -
Phiên âm tên nước ngoài – xem vài biển đường ở Hà Nội
9 trang 104 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm lời chúc của người Việt
28 trang 102 0 0 -
7 trang 97 0 0