KÌ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2008 MÔN THI: NGỮ VĂN; Khối C
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 255.04 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu I (2,0 điểm) Anh/chị hãy nêu những nét chính về tình cảm nhân đạo và bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam trong truyện ngắn Hai đứa trẻ.hai câu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KÌ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2008 MÔN THI: NGỮ VĂN; Khối C KÌ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2008 MÔN THI: NGỮ VĂN; Khối C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đềPHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm)Câu I (2,0 điểm) Anh/chị hãy nêu những nét chính về tình cảm nhân đạo và bútpháp nghệ thuật của Thạch Lam trong truyện ngắn Hai đứa trẻ.Câu II (3,0 điểm) Trong thư gửi thầy hiệu trưởng của con trai mình, Tổng thống MĩA. Lin-côn (1809 - 1865) viết: “xin thầy hãy dạy cho cháu biết chấpnhận thi rớt còn vinh dự hơn gian lận khi thi.” (Theo Ngữ văn 10,Tập hai, NXB Giáo dục, 2006, tr. 135). Từ ý kiến trên, anh/chị hãy viết một bài văn ngắn (không quá 600từ) trình bày suy nghĩ của mình về đức tính trung thực trong khi thi vàtrong cuộc sống.PHẦN RIÊNG (5,0 điểm)Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hoặc III.b)Câu III.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về những vẻ đẹp khuất lấp của nhân vậtngười vợ nhặt (Vợ nhặt – Kim Lân) và nhân vật người đàn bà hàngchài (Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu).Câu III.b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm)Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ sau: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông, Một người chín nhớ mười mong một người. Gió mưa là bệnh của giời, Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng (Tương tư – Nguyễn Bính, Ngữ văn 11 Nâng cao, Tập hai, NXB Giáo dục, 2007, tr.55) Nhớ gì như nhớ người yêu Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương Nhớ từng bản khói cùng sương Sớm khuya bếp lửa người thương đi về. (Việt Bắc – Tố Hữu, Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr. 84) BÀI GIẢI GỢI ÝCâu I. - Giới thiệu Thạch Lam là một trong những cây bút chủ lực của nhómTự lực văn đoàn với những sáng tác mang đậm tình cảm nhân đạo và bútpháp nghệ thuật đặc sắc, trong đó có truyện Hai đứa trẻ. - Tình cảm nhân đạo trong tác phẩm Hai đứa trẻ được thể hiện trong: + Sự cảm thông của nhà văn với những rung động nhẹ nhàng, tinhtế trong tâm hồn con người: tâm hồn Liên man mác buồn trong thời khắccủa một ngày tàn; Liên xúc động khi nhìn thấy những đứa trẻ nghèo đilại nhặt nhạnh những vật thừa nơi chợ chiều nhưng chính chị cũngkhông có tiền cho chúng. + Sự cảm thông cho những kiếp người nhỏ bé nơi phố huyệnnghèo. Đó là những kiếp người nghèo khổ, đơn điệu, mòn mỏi, tẻ nhạt. Hình ảnh mẹ con chị Tí bán nước trà và quà vặt hằng đêm. Hình ảnh bác phở Siêu bán phở gánh. Hình ảnh vợ chồng bác xẩm hát dạo, xin ăn. Và cả hình ảnh chị em Liên, An – những đứa trẻ sớm phải phụ giúp sinh kế gia đình. + Sự thấu hiểu và trân trọng của nhà văn với khát vọng thầm lặng,sâu sắc trong tâm hồn những người nghèo khổ. Họ luôn khao khát vềmột thế giới, một tương lai tươi sáng khác với hiện tại nghèo khổ đen tốicủa họ: ngần ấy con người ngồi trong bóng tối hướng vọng về đoàn tàuHà Nội rực rỡ, sang trọng – hình ảnh tươi sáng của tương lai. - Bút pháp nghệ thuật đặc sắc biểu hiện qua: + Cốt truyện giản dị hầu như không có chuyện mà vẫn chứa đựngnội dung giàu tính nhân văn, gợi được những rung động sâu lắng, hấpdẫn nơi người đọc và có sức lay tỉnh tâm hồn người. + Bút pháp tả thực kết hợp hài hòa với trữ tình tạo dựng sinh động,chân thật bức tranh nhân thế cảm động của phố huyện nghèo nhưng đầyấp tình người. + Lời văn trong sáng và gợi hình, gợi cảm; giọng văn trữ tình, giàuchất thơ tạo được âm hưởng ngân vang và ấn tượng sâu sắc nơi ngườiđọc. - Thạch Lam với Hai đứa trẻ đã để lại cho văn học Việt Nam mộtsáng tác đặc sắc giàu tính nhân văn.Câu III. Yêu cầu kĩ năng:- Biết kết hợp các thao tác lập luận để làm bài văn nghị luận xã hội.- Bố cục chặt chẽ, ý kiến rõ ràng, thuyết phục; diễn đạt trôi chảy, viết cócảm xúc,...II. Yêu cầu kiến thức: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khácnhau, nhưng cần đạt những ý cơ bản sau đây.1. Hiểu được ý kiến của A.Lin-côn. Tổng thống A.Lincôn đề nghị nhà trường dạy cho con mình, cũng làdạy cho học sinh: - Biết chấp nhận thi rớt (nếu mình chưa đủ tài) - Tránh gian lận trong thi cử (đả kích tiêu cực trong thi cử) ý nghĩa câu nói: ca ngợi cách sống dũng cảm và trung thực. 2. Nêu suy nghĩ bản thân: Quan niệm của A.Lin-côn là đúng đắn với mọi thời đại. - Học để thi đỗ là khát vọng chung của mọi học sinh. - Nhưng sự trung thực trong học tập, thi cử mới chính là điều quan trọng. - Mở rộng: + trân trọng người thực tài, đả kích những kẻ giả dối, háo danh. + trân trọng người trung thực, dủng cảm, đả kích thói giả dối, bất tài, vô dụng. 3. Rút ra bài học cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KÌ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2008 MÔN THI: NGỮ VĂN; Khối C KÌ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2008 MÔN THI: NGỮ VĂN; Khối C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đềPHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm)Câu I (2,0 điểm) Anh/chị hãy nêu những nét chính về tình cảm nhân đạo và bútpháp nghệ thuật của Thạch Lam trong truyện ngắn Hai đứa trẻ.Câu II (3,0 điểm) Trong thư gửi thầy hiệu trưởng của con trai mình, Tổng thống MĩA. Lin-côn (1809 - 1865) viết: “xin thầy hãy dạy cho cháu biết chấpnhận thi rớt còn vinh dự hơn gian lận khi thi.” (Theo Ngữ văn 10,Tập hai, NXB Giáo dục, 2006, tr. 135). Từ ý kiến trên, anh/chị hãy viết một bài văn ngắn (không quá 600từ) trình bày suy nghĩ của mình về đức tính trung thực trong khi thi vàtrong cuộc sống.PHẦN RIÊNG (5,0 điểm)Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hoặc III.b)Câu III.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về những vẻ đẹp khuất lấp của nhân vậtngười vợ nhặt (Vợ nhặt – Kim Lân) và nhân vật người đàn bà hàngchài (Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu).Câu III.b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm)Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ sau: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông, Một người chín nhớ mười mong một người. Gió mưa là bệnh của giời, Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng (Tương tư – Nguyễn Bính, Ngữ văn 11 Nâng cao, Tập hai, NXB Giáo dục, 2007, tr.55) Nhớ gì như nhớ người yêu Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương Nhớ từng bản khói cùng sương Sớm khuya bếp lửa người thương đi về. (Việt Bắc – Tố Hữu, Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr. 84) BÀI GIẢI GỢI ÝCâu I. - Giới thiệu Thạch Lam là một trong những cây bút chủ lực của nhómTự lực văn đoàn với những sáng tác mang đậm tình cảm nhân đạo và bútpháp nghệ thuật đặc sắc, trong đó có truyện Hai đứa trẻ. - Tình cảm nhân đạo trong tác phẩm Hai đứa trẻ được thể hiện trong: + Sự cảm thông của nhà văn với những rung động nhẹ nhàng, tinhtế trong tâm hồn con người: tâm hồn Liên man mác buồn trong thời khắccủa một ngày tàn; Liên xúc động khi nhìn thấy những đứa trẻ nghèo đilại nhặt nhạnh những vật thừa nơi chợ chiều nhưng chính chị cũngkhông có tiền cho chúng. + Sự cảm thông cho những kiếp người nhỏ bé nơi phố huyệnnghèo. Đó là những kiếp người nghèo khổ, đơn điệu, mòn mỏi, tẻ nhạt. Hình ảnh mẹ con chị Tí bán nước trà và quà vặt hằng đêm. Hình ảnh bác phở Siêu bán phở gánh. Hình ảnh vợ chồng bác xẩm hát dạo, xin ăn. Và cả hình ảnh chị em Liên, An – những đứa trẻ sớm phải phụ giúp sinh kế gia đình. + Sự thấu hiểu và trân trọng của nhà văn với khát vọng thầm lặng,sâu sắc trong tâm hồn những người nghèo khổ. Họ luôn khao khát vềmột thế giới, một tương lai tươi sáng khác với hiện tại nghèo khổ đen tốicủa họ: ngần ấy con người ngồi trong bóng tối hướng vọng về đoàn tàuHà Nội rực rỡ, sang trọng – hình ảnh tươi sáng của tương lai. - Bút pháp nghệ thuật đặc sắc biểu hiện qua: + Cốt truyện giản dị hầu như không có chuyện mà vẫn chứa đựngnội dung giàu tính nhân văn, gợi được những rung động sâu lắng, hấpdẫn nơi người đọc và có sức lay tỉnh tâm hồn người. + Bút pháp tả thực kết hợp hài hòa với trữ tình tạo dựng sinh động,chân thật bức tranh nhân thế cảm động của phố huyện nghèo nhưng đầyấp tình người. + Lời văn trong sáng và gợi hình, gợi cảm; giọng văn trữ tình, giàuchất thơ tạo được âm hưởng ngân vang và ấn tượng sâu sắc nơi ngườiđọc. - Thạch Lam với Hai đứa trẻ đã để lại cho văn học Việt Nam mộtsáng tác đặc sắc giàu tính nhân văn.Câu III. Yêu cầu kĩ năng:- Biết kết hợp các thao tác lập luận để làm bài văn nghị luận xã hội.- Bố cục chặt chẽ, ý kiến rõ ràng, thuyết phục; diễn đạt trôi chảy, viết cócảm xúc,...II. Yêu cầu kiến thức: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khácnhau, nhưng cần đạt những ý cơ bản sau đây.1. Hiểu được ý kiến của A.Lin-côn. Tổng thống A.Lincôn đề nghị nhà trường dạy cho con mình, cũng làdạy cho học sinh: - Biết chấp nhận thi rớt (nếu mình chưa đủ tài) - Tránh gian lận trong thi cử (đả kích tiêu cực trong thi cử) ý nghĩa câu nói: ca ngợi cách sống dũng cảm và trung thực. 2. Nêu suy nghĩ bản thân: Quan niệm của A.Lin-côn là đúng đắn với mọi thời đại. - Học để thi đỗ là khát vọng chung của mọi học sinh. - Nhưng sự trung thực trong học tập, thi cử mới chính là điều quan trọng. - Mở rộng: + trân trọng người thực tài, đả kích những kẻ giả dối, háo danh. + trân trọng người trung thực, dủng cảm, đả kích thói giả dối, bất tài, vô dụng. 3. Rút ra bài học cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đáp án đề thi đề thi thử đại học tuyển sinh năm 2011 đề thi năm 2011 đề thi môn văn ôn thi ngữTài liệu có liên quan:
-
Đáp án đề thi học kỳ 2 môn cơ sở dữ liệu
3 trang 340 1 0 -
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 104 1 0 -
Đáp án đề thi môn Vẽ kỹ thuật - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
1 trang 54 1 0 -
144 trang 50 1 0
-
Trắc nghiệm sinh học phần kỹ thuật di truyền + đáp án
6 trang 46 0 0 -
Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Phú Yên
5 trang 45 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
60 ĐỀ TOÁN ÔN THI TN THPT (có đáp án) Đề số 59
2 trang 41 0 0 -
Đề thi thử trường THCS-THPT Hồng Vân
6 trang 39 0 0 -
Đáp án đề thi Cao đẳng môn Sinh khối B 2007
2 trang 35 0 0