![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kịch bản nước biển dâng cho Việt Nam,chi tiết cho khu vực Cần Thơ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kịch bản nước biển dâng cho Việt Nam,chi tiết cho khu vực Cần Thơ KỊCH BẢN NƯỚC BIỂN DÂNGCHO VIỆT NAM, CHI TIẾT CHO KHU VỰC THÀNH PHỐ CẦN THƠ Nguyễn Xuân Hiển Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường Cần Thơ, 10/2011 CÁC THUẬT NGỮ CHÍNH BĐKH là sự biến đổi trạng thái của KH so với trung bình và/hoặc dao động của KH duy trì trong một khoảng thời gian1 dài, thường là vài thập kỷ hoặc hơn. BĐKH có thể là do các quá trình tự nhiên hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyển. Kịch bản BĐKH là giả định có cơ sở khoa học và tính tin cậy về sự tiến triển trong tương lai của các mối quan hệ giữa KT-2 XH, GDP, phát thải KNK, BĐKH và NBD. Kịch bản BĐKH khác với dự báo thời tiết và dự báo khí hậu là nó đưa ra quan điểm về mối ràng buộc giữa phát triển và hành động. Nước biển dâng là sự dâng mực nước của đại dương trên toàn cầu, trong đó không bao gồm triều, nước dâng do bão… NBD tại3 một vị trí có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với trung bình toàn cầu vì có sự khác nhau về nhiệt độ của đại dương và các yếu tố khác. NỘI DUNG TRÌNH BÀY1) Biểu hiện của NBD2) Phương pháp xây dựng kịch bản NBD3) Kịch bản BĐKH cho Việt Nam và ĐBSCL4) Kết luận và kiến nghị1. BIỂU HIỆN CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Biểu hiện của nước biển dângQuan trắc nước từ các trạm hải văn Quan trắc nước từ vệ tinhBiểu hiện của nước biển dâng Nước biển dâng toàn cầuBiểu hiện của nước biển dâng NBD toàn cầu Mực nước biển toàn cầu tăng khoảng 3.2 mm/năm. Số liệu mực nước quan trắc tại các trạm 150 3.2mm/năm (19852005) 100 2.0mm/năm (19251985) 50∆ M S L (m m ) 0.8mm/năm (17751925) 0 -50 Tốcđộtrungbình~1.8mm/năm (1775–2005) - 100 1880 1900 1920 1940 1960 1980 2000 [ChurchandWhite,2006] YearMực nước biển trung bình toàn cầu theo số liệu vệ tinh Tốcđộtrungbình=3.5mm/năm (19932006) 19971998 ElNino [Mitchum and Nerem, 2007] Quantrắcbằngvệtinh Biểu hiện củanước biển dâng Quantrắctạicác trạmmựcnước• Báo cáo lần IV của IPCC dự báo nước biển dâng 0.28 - 0.59 Tínhtoánbằngmôhình (báocáolầnthứIIIcủaIPCC,2001) m vào 2100, không loại trừ khả năng cao hơn. [Rahmstorf et al., 2007] • Nhiệt độ toàn cầu là tương đối phù hợp • NBD là thiên thấp nhiều Các nghiên cứu cho rằng mực nước biển có thể tăng 0,5 - 1,4 m vào năm 2100. Nguyên nhân dẫn đến sự thiên thấp là các mô hình chưa đề cập đầy đủ các yếu tố tan băng. Xu thế mự c nướ c biển trung bình năm trạm Bãi Cháy Biểu hiện của 10.0 5.0Mực nướ c (cm) 0.0 -5.0 -10.0 -15.0 nước biển dâng -20.0 1962 1966 1970 1974 1978 1982 1986 1990 1994 1998 2002 2006 Năm Xu th ế m ực nướ c biển trung bình năm tr ạm Hòn Dáu 20 15 Mự c nướ c (c m) 10 Theo số liệu quan 5 0 -5 -10 1966 1970 1974 1978 1982 1986 1990 1994 1998 2002 2006 Năm trắc tại trạm hải văn Xu thế mự c nướ c biển trung bình năm tr ạm C ồn C ỏ 10 8 6 4 Mực nướ c (cm) 2 0 -2 -4 -6 -8 -10 1991 1995 1999 2003 2007 Năm Xu thế mực n ước biển trung bình năm trạm Cửa Vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
biến đổi khí hậu ô nhiễm môi trường nước biển dâng nóng lên toàn cầu tài nguyên môi trường biển động mực nước biển trung bìnhTài liệu có liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 294 0 0 -
30 trang 264 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 239 1 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
13 trang 217 0 0
-
138 trang 204 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 201 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 196 0 0 -
161 trang 185 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 184 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 175 0 0 -
13 trang 156 0 0
-
10 trang 149 0 0
-
15 trang 144 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 140 0 0 -
Tổng quan về hệ thống mô hình hóa telemac-mascaret và khả năng ứng dụng
5 trang 139 0 0 -
Phát triển sản xuất lúa gạo ở địa phương trong điều kiện biến đổi khí hậu
4 trang 136 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 127 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 3 – ĐH KHTN Hà Nội
22 trang 126 0 0 -
69 trang 123 0 0