Kiểm định chất lượng - Công cụ giải trình để tự chủ đại học
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 540.98 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày vấn đề tự chủ đại học và trách nhiệm giải trình trong giáo dục đại học quốc tế; tự chủ đại học và kiểm định chất lượng ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm định chất lượng - Công cụ giải trình để tự chủ đại học KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG - CÔNG CỤ GIẢI TRÌNH ĐỂ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Phạm Văn Tuấn Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng I. MỞ ĐẦU Luật GDĐH sửa đổi 2018 có hiệu lực từ ngày 01/7/2019 với nhiều điểm mới,tiệm cận với thông lệ quốc tế và phù hợp hơn với thực tiễn ở Việt Nam. Luật tạo cơsở pháp lý quan trọng thúc đẩy thực hiện tự chủ đại học (ĐH), sử dụng hiệu quả cácnguồn lực, nâng cao chất lượng GDĐH, bảo đảm sự hội nhập quốc tế, đáp ứng tốthơn nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực của nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nhiều nội dung đổi mớinhư mở rộng quyền tự chủ ĐH với quy định khá chi tiết về việc giao quyền tự chủcho các trường về: học thuật và hoạt động chuyên môn, tổ chức và nhân sự, tài chínhvà tài sản và các chính sách khác phù hợp với quy định của pháp luật; xác định rõtrách nhiệm giải trình của cơ sở giáo dục ĐH. II. VẤN ĐỀ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC VÀ TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH TRONGGIÁO DỤC ĐẠI HỌC QUỐC TẾ II.1. Tự chủ trong giáo dục đại học quốc tế Các trường ĐH trên thế giới ngày càng có nhu cầu về quyền tự chủ lớn hơnđể phát triển các chiến lược phù hợp với nhu cầu của người học, các bên liên quanvà bối cảnh địa phương, quốc gia, quốc tế. Một trong những thách thức của quản trịĐH hiện nay khi hướng tới tự chủ, đó là giảng viên và lãnh đạo nhà trường phảicùng xây dựng, tổ chức môi trường học tập phù hợp cho người học. Giảng viên có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ sự phát triển của người họcvà là tác nhân thay đổi chính trong sự phát triển của trường ĐH. Tuy nhiên, họ phảichịu áp lực đáng kể từ nhiều hoạt động khác nhau của hệ thống giáo dục. Vì thế cầncó các phương pháp tiếp cận chính sách thúc đẩy sự hợp tác của giảng viên, quyềntự chủ và sự phân chia quyền lãnh đạo [1]. Các chính sách hỗ trợ cho hoạt động tựchủ của nhà trường bao gồm: 1) Phát triển trường học; 2) Phát triển nghề nghiệpgiảng viên; 3) Hỗ trợ cho các nhóm người học cụ thể; 4) Hỗ trợ đổi mới sáng tạo; 5)Hành động và hoạch định chính sách nhất quán. Có nhiều biện pháp khác nhau để để trao quyền tự chủ nhiều hơn cho cáctrường ĐH, chẳng hạn bằng cách điều chỉnh chương trình giảng dạy hoặc môitrường học tập để phù hợp hơn với nhu cầu của người học. Ví dụ, ở Bồ Đào Nha,các dự án tự chủ trường học cho phép các trường phát triển những cách thức sángtạo để trao quyền tự chủ ở mức độ cao hơn cho người học. Đặc biệt, “hợp đồng tựchủ” cho phép các trường kiểm soát 25% thời lượng chương trình giảng dạy của họ.Các trường có thể lựa chọn để được trao quyền tự chủ nhiều hơn bằng cách ký hợpđồng tự chủ với Bộ Giáo dục. Điều kiện để được ký hợp đồng tự chủ bao gồm tựđánh giá và nhận được đánh giá chất lượng tích cực từ bên ngoài. Các hợp đồng nàycho phép củng cố quyền tự chủ trong các lĩnh vực như tổ chức nguồn lực, tổ chứcchương trình giảng dạy, tuyển dụng nguồn nhân lực, hỗ trợ hoạt động gắn kết xã hội 561và quản lý tài chính [2]. Giảng viên và lãnh đạo nhà trường cũng cần có năng lựcphù hợp để tận dụng tối đa quyền tự chủ này. Hành động chính sách có thể tập trungvào: - Giảng viên hợp tác hiệu quả ở cấp trường với các nhà cung cấp dịch vụtrong cộng đồng, - Tự thu thập và diễn giải dữ liệu về kết quả hoạt động phát triển của trườngvà giám sát các kế hoạch của trường, - Giảng viên tham gia vào nhóm chung và thiết kế hoạt động dạy học với sựcan thiệp nhất định để hỗ trợ việc học tốt hơn, - Hỗ trợ sự phát triển khả năng lãnh đạo có tầm nhìn xa, truyền cảm hứng,bao gồm khả năng đặt ra các ưu tiên cho bản thân và những người khác; Ở Bồ Đào Nha, các dự án tự chủ trường học cho phép các trường phát triểnnhững cách thức sáng tạo để trao quyền tự chủ ở mức độ cao hơn cho người học.Các trường học ở Ý cũng đưa ra các cách để tăng cường sự tham gia của người họcvào hoạt động chung của trường. Bên cạnh đó, phong trào trường học hiện đại ở BồĐào Nha dựa trên các nguyên tắc “tổ chức hợp tác và dân chủ”. Mục tiêu của trườngdo Bộ đặt ra và theo chương trình quốc gia, nhưng cách tiếp cận lại được quyết địnhbởi bản thân các trường. Các trường ĐH có quyền tự chủ nên có khả năng tuyểndụng và đào tạo giảng viên theo phương pháp sư phạm cụ thể của nhà trường Tự chủ ĐH tạo cơ hội cho giáo dục đại học châu Á tăng cường tính đại chúnghóa, đa dạng hóa, thị trường hóa và quốc tế hóa. Theo Luật Giáo dục Đại học TrungQuốc, Đại học Sư phạm Hoa Đông (ECNU) có quyền và quyền tự chủ để sửa đổicấu trúc của chương trình giảng dạy và thành lập các bộ môn mới. Các chương trìnhgiảng dạy và các khoa mới được thành lập theo nhu cầu của xã hội và phát triển kinhtế. Mặt kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm định chất lượng - Công cụ giải trình để tự chủ đại học KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG - CÔNG CỤ GIẢI TRÌNH ĐỂ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Phạm Văn Tuấn Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng I. MỞ ĐẦU Luật GDĐH sửa đổi 2018 có hiệu lực từ ngày 01/7/2019 với nhiều điểm mới,tiệm cận với thông lệ quốc tế và phù hợp hơn với thực tiễn ở Việt Nam. Luật tạo cơsở pháp lý quan trọng thúc đẩy thực hiện tự chủ đại học (ĐH), sử dụng hiệu quả cácnguồn lực, nâng cao chất lượng GDĐH, bảo đảm sự hội nhập quốc tế, đáp ứng tốthơn nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực của nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nhiều nội dung đổi mớinhư mở rộng quyền tự chủ ĐH với quy định khá chi tiết về việc giao quyền tự chủcho các trường về: học thuật và hoạt động chuyên môn, tổ chức và nhân sự, tài chínhvà tài sản và các chính sách khác phù hợp với quy định của pháp luật; xác định rõtrách nhiệm giải trình của cơ sở giáo dục ĐH. II. VẤN ĐỀ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC VÀ TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH TRONGGIÁO DỤC ĐẠI HỌC QUỐC TẾ II.1. Tự chủ trong giáo dục đại học quốc tế Các trường ĐH trên thế giới ngày càng có nhu cầu về quyền tự chủ lớn hơnđể phát triển các chiến lược phù hợp với nhu cầu của người học, các bên liên quanvà bối cảnh địa phương, quốc gia, quốc tế. Một trong những thách thức của quản trịĐH hiện nay khi hướng tới tự chủ, đó là giảng viên và lãnh đạo nhà trường phảicùng xây dựng, tổ chức môi trường học tập phù hợp cho người học. Giảng viên có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ sự phát triển của người họcvà là tác nhân thay đổi chính trong sự phát triển của trường ĐH. Tuy nhiên, họ phảichịu áp lực đáng kể từ nhiều hoạt động khác nhau của hệ thống giáo dục. Vì thế cầncó các phương pháp tiếp cận chính sách thúc đẩy sự hợp tác của giảng viên, quyềntự chủ và sự phân chia quyền lãnh đạo [1]. Các chính sách hỗ trợ cho hoạt động tựchủ của nhà trường bao gồm: 1) Phát triển trường học; 2) Phát triển nghề nghiệpgiảng viên; 3) Hỗ trợ cho các nhóm người học cụ thể; 4) Hỗ trợ đổi mới sáng tạo; 5)Hành động và hoạch định chính sách nhất quán. Có nhiều biện pháp khác nhau để để trao quyền tự chủ nhiều hơn cho cáctrường ĐH, chẳng hạn bằng cách điều chỉnh chương trình giảng dạy hoặc môitrường học tập để phù hợp hơn với nhu cầu của người học. Ví dụ, ở Bồ Đào Nha,các dự án tự chủ trường học cho phép các trường phát triển những cách thức sángtạo để trao quyền tự chủ ở mức độ cao hơn cho người học. Đặc biệt, “hợp đồng tựchủ” cho phép các trường kiểm soát 25% thời lượng chương trình giảng dạy của họ.Các trường có thể lựa chọn để được trao quyền tự chủ nhiều hơn bằng cách ký hợpđồng tự chủ với Bộ Giáo dục. Điều kiện để được ký hợp đồng tự chủ bao gồm tựđánh giá và nhận được đánh giá chất lượng tích cực từ bên ngoài. Các hợp đồng nàycho phép củng cố quyền tự chủ trong các lĩnh vực như tổ chức nguồn lực, tổ chứcchương trình giảng dạy, tuyển dụng nguồn nhân lực, hỗ trợ hoạt động gắn kết xã hội 561và quản lý tài chính [2]. Giảng viên và lãnh đạo nhà trường cũng cần có năng lựcphù hợp để tận dụng tối đa quyền tự chủ này. Hành động chính sách có thể tập trungvào: - Giảng viên hợp tác hiệu quả ở cấp trường với các nhà cung cấp dịch vụtrong cộng đồng, - Tự thu thập và diễn giải dữ liệu về kết quả hoạt động phát triển của trườngvà giám sát các kế hoạch của trường, - Giảng viên tham gia vào nhóm chung và thiết kế hoạt động dạy học với sựcan thiệp nhất định để hỗ trợ việc học tốt hơn, - Hỗ trợ sự phát triển khả năng lãnh đạo có tầm nhìn xa, truyền cảm hứng,bao gồm khả năng đặt ra các ưu tiên cho bản thân và những người khác; Ở Bồ Đào Nha, các dự án tự chủ trường học cho phép các trường phát triểnnhững cách thức sáng tạo để trao quyền tự chủ ở mức độ cao hơn cho người học.Các trường học ở Ý cũng đưa ra các cách để tăng cường sự tham gia của người họcvào hoạt động chung của trường. Bên cạnh đó, phong trào trường học hiện đại ở BồĐào Nha dựa trên các nguyên tắc “tổ chức hợp tác và dân chủ”. Mục tiêu của trườngdo Bộ đặt ra và theo chương trình quốc gia, nhưng cách tiếp cận lại được quyết địnhbởi bản thân các trường. Các trường ĐH có quyền tự chủ nên có khả năng tuyểndụng và đào tạo giảng viên theo phương pháp sư phạm cụ thể của nhà trường Tự chủ ĐH tạo cơ hội cho giáo dục đại học châu Á tăng cường tính đại chúnghóa, đa dạng hóa, thị trường hóa và quốc tế hóa. Theo Luật Giáo dục Đại học TrungQuốc, Đại học Sư phạm Hoa Đông (ECNU) có quyền và quyền tự chủ để sửa đổicấu trúc của chương trình giảng dạy và thành lập các bộ môn mới. Các chương trìnhgiảng dạy và các khoa mới được thành lập theo nhu cầu của xã hội và phát triển kinhtế. Mặt kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm định chất lượng giáo dục Giáo dục đại học Công cụ giải trình Tự chủ đại học Giáo dục Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 227 0 0 -
171 trang 225 0 0
-
10 trang 225 1 0
-
27 trang 222 0 0
-
200 trang 200 0 0
-
7 trang 194 0 0
-
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 189 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 186 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 179 1 0 -
Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông giai đoạn 2025 - 2030
7 trang 177 0 0