Kiểm định thang đo chất lượng đào tạo đại học trên góc độ sinh viên tại trường Đại học Văn Lang
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 600.58 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chính của nghiên cứu này là kiểm định thang đo chất lượng đào tạo bậc đại học trên góc độ sinh viên tại trường Đại học Văn Lang. Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượng đào tạo đại học trên góc độ sinh viên tại trường Đại học Văn Lang gồm có 7 thành phần, đó là: (1) chương trình đào tạo; (2) kỹ năng giảng dạy của giảng viên; (3) tương tác giữa giảng viên và sinhviên; (4) cơ sở vật chất; (5) tương tác giữa nhà trường và doanh nghiệp; (6) hoạt động ngoại khóa; và (7) hệ thống thúc đẩy đào tạo của nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm định thang đo chất lượng đào tạo đại học trên góc độ sinh viên tại trường Đại học Văn LangKiểm định thang đo . . .KIỂM ĐỊNH THANG ĐO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠIHỌC TRÊN GÓC ĐỘ SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌCVĂN LANGĐàm Trí Cường*TÓM TẮTMục tiêu chính của nghiên cứu này là kiểm định thang đo chất lượng đào tạo bậc đạihọctrên góc độ sinh viên tại trường Đại học Văn Lang. Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượngđào tạo đại học trên góc độ sinh viên tại trường Đại học Văn Langgồm có 7 thành phần, đó là: (1)chương trình đào tạo; (2) kỹ năng giảng dạy của giảng viên; (3) tương tác giữa giảng viên và sinhviên; (4) cơ sở vật chất; (5) tương tác giữa nhà trường và doanh nghiệp; (6) hoat động ngoại khóa;và (7) hệ thống thúc đẩy đào tạo của nhà trường. Thang đo của các thành phần đã được kiểm địnhbằng phân tích nhân tố khẳng định CFA cho thấy các thang đo này đạt yêu cầu về độ tin cậy và giátrị.Mặt khác, kết quả kiểm định cho thấy chất lượng đào tạo đại học đều ảnh hưởng tích cực đối vớicác thành phần của nó. Cuối cùng, tác giả trình bày thảo luận kết quả nghiên cứu cũng như hạnchế và hướng nghiên cứu tiếp theo.Từ khóa: kiểm định thang đo, chất lượng, đào tạo đại học, sinh viênSCALE TESTING OF HIGHER EDUCATION QUALITY BASED ON THESTUDENT’S PERSPECTIVE AT VAN LANG UNIVERSITYABSTRACTThe main objective of this study is to scale testing of higher education quality based on thestudent’s perspective at Van Lang University. The study results showed that the quality of highereducation from student perspective at Van Lang university includes seven components are (1)training programs; (2) teaching skills of faculty; (3) the interaction between faculty and students;(4) physical facilities; (5) the interaction between university and businesses; (6) extra curricularactivities; and (7) the education promotion system of university. The scales of the componentstested by the confirmatory factor analysis - CFA showed that this scales meets the requirements ofreliability and validity. On the other hand, the result of testing showed that the quality of highereducation has a positive impact on its components. Finally, the author present the results of theresearch discussed as well as limitations and further research directions.Keywords: scale testing, quality, higher education, student* ThS. GV. Trường Đại học Văn Lang. Điện thoại: 0903321259, Email: damtricuong@yahoo.com51Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật1. Giới thiệuTrong việc nâng cao chất lượng đào tạo,cố gắng xác định khái niệm và đo lường chấtlượng đào tạo đại học là lĩnh vực trọng tâmvà đang được các nhà hoạch định chính sáchgiáo dục và những nhà quản lý giáo dục giảiquyết hiện nay (Sahney, 2012). Tại Việt Nam,trong những năm gần đây, các trường đại họcra đời ngày càng nhiều và do đó gia tăng áplực cạnh tranh giữa các trường đại học thìviệc nâng cao chất lượng đào tạo là một yêucầu bức thiết hiện nay đối với các trường đạihọc nhằm tăng sức cạnh tranh. Tuy nhiên, cácnhà quản lý đào tạo nhận thấy là để xây dựngthành công trong việc cải thiện chất lượngđào tạo đại học như là một lợi thế cạnh tranh,trước tiên họ cần phải xác định được chấtlượng đào tạo đại học bao gồm những thànhphần nào. Dựa vào kết quả nghiên cứu địnhtính thông qua 3 cuộc thảo luận nhóm chothấy thang đo chất lượng đào tạo đại học trêngóc độ sinh viên bao gồm 25 biến quan sátđể đo lường 6 thành phần của chất lượng đàotạo đại học, đó là: (1) chương trình đào tạo,(2) giảng viên, (3) cơ sở vật chất, (4) tươngtác giữa nhà trường và doanh nghiệp, (5) hoạtđộng ngoại khóa, và (6) hệ thống thúc đẩyđào tạo của nhà trường. Dựa vào kết quả đánhgiá sơ bộ thông qua phân tích nhân tố khámphá EFA (Exploratory Factor Analysis) đã xácđịnh được 7 thành phần tạo nên chất lượngđào tạo bậc đại học trên góc độ sinh viên: (1)Chương trình đào tạo, (2) Kỹ năng giảng dạycủa giảng viên, (3) Tương tác giữa giảng viênvà sinh viên, (4) Cơ sở vật chất, (5) Tươngtác giữa nhà trường và doanh nghiệp, (6) Hoạtđộng ngoại khóa, và (7) Hệ thống thúc đẩyđào tạo của nhà trường. Thang đo cho mỗithành phần được đánh giá sơ bộ và đều đạt độtin cậy và giá trị. Tuy nhiên, các thang đo nàycần phải được kiểm định lại thông qua phântích nhân tố khẳng định CFA (ConfirmatoryFactor Analysis).Do đó, mục tiêu của bài viết này là nhằmkiểm định thang đo chất lượng đào tạo bậc đạihọc trên góc độ sinh viên tại trường Đại họcVăn Lang. Nghiên cứu cũng kiểm định mốiquan hệ nhân quả giữa chất lượng đào tạo đạihọc và các thành phần của nó.2. Cơ sở lý thuyết và thang đo chấtlượng đào tạo đại học2.1. Cơ sở lý thuyếtĐịnh nghĩa chất lượng đào tạo đại họcđược chứng minh là nhiệm vụ khó khăn vàchưa có định nghĩa nhất quán (Cheng vàTam, 1997; Nguyễn Văn Tuấn, 2011). Cácnhà nghiên cứu hàn lâm trên thế giới đưa ranhững quan điểm khác nhau về định nghĩachất lượng đào tạo đại học. Sau đây, trình bàycác định nghĩa về chất lượng đào tạo đại học:Harvey và Green (1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm định thang đo chất lượng đào tạo đại học trên góc độ sinh viên tại trường Đại học Văn LangKiểm định thang đo . . .KIỂM ĐỊNH THANG ĐO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠIHỌC TRÊN GÓC ĐỘ SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌCVĂN LANGĐàm Trí Cường*TÓM TẮTMục tiêu chính của nghiên cứu này là kiểm định thang đo chất lượng đào tạo bậc đạihọctrên góc độ sinh viên tại trường Đại học Văn Lang. Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượngđào tạo đại học trên góc độ sinh viên tại trường Đại học Văn Langgồm có 7 thành phần, đó là: (1)chương trình đào tạo; (2) kỹ năng giảng dạy của giảng viên; (3) tương tác giữa giảng viên và sinhviên; (4) cơ sở vật chất; (5) tương tác giữa nhà trường và doanh nghiệp; (6) hoat động ngoại khóa;và (7) hệ thống thúc đẩy đào tạo của nhà trường. Thang đo của các thành phần đã được kiểm địnhbằng phân tích nhân tố khẳng định CFA cho thấy các thang đo này đạt yêu cầu về độ tin cậy và giátrị.Mặt khác, kết quả kiểm định cho thấy chất lượng đào tạo đại học đều ảnh hưởng tích cực đối vớicác thành phần của nó. Cuối cùng, tác giả trình bày thảo luận kết quả nghiên cứu cũng như hạnchế và hướng nghiên cứu tiếp theo.Từ khóa: kiểm định thang đo, chất lượng, đào tạo đại học, sinh viênSCALE TESTING OF HIGHER EDUCATION QUALITY BASED ON THESTUDENT’S PERSPECTIVE AT VAN LANG UNIVERSITYABSTRACTThe main objective of this study is to scale testing of higher education quality based on thestudent’s perspective at Van Lang University. The study results showed that the quality of highereducation from student perspective at Van Lang university includes seven components are (1)training programs; (2) teaching skills of faculty; (3) the interaction between faculty and students;(4) physical facilities; (5) the interaction between university and businesses; (6) extra curricularactivities; and (7) the education promotion system of university. The scales of the componentstested by the confirmatory factor analysis - CFA showed that this scales meets the requirements ofreliability and validity. On the other hand, the result of testing showed that the quality of highereducation has a positive impact on its components. Finally, the author present the results of theresearch discussed as well as limitations and further research directions.Keywords: scale testing, quality, higher education, student* ThS. GV. Trường Đại học Văn Lang. Điện thoại: 0903321259, Email: damtricuong@yahoo.com51Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật1. Giới thiệuTrong việc nâng cao chất lượng đào tạo,cố gắng xác định khái niệm và đo lường chấtlượng đào tạo đại học là lĩnh vực trọng tâmvà đang được các nhà hoạch định chính sáchgiáo dục và những nhà quản lý giáo dục giảiquyết hiện nay (Sahney, 2012). Tại Việt Nam,trong những năm gần đây, các trường đại họcra đời ngày càng nhiều và do đó gia tăng áplực cạnh tranh giữa các trường đại học thìviệc nâng cao chất lượng đào tạo là một yêucầu bức thiết hiện nay đối với các trường đạihọc nhằm tăng sức cạnh tranh. Tuy nhiên, cácnhà quản lý đào tạo nhận thấy là để xây dựngthành công trong việc cải thiện chất lượngđào tạo đại học như là một lợi thế cạnh tranh,trước tiên họ cần phải xác định được chấtlượng đào tạo đại học bao gồm những thànhphần nào. Dựa vào kết quả nghiên cứu địnhtính thông qua 3 cuộc thảo luận nhóm chothấy thang đo chất lượng đào tạo đại học trêngóc độ sinh viên bao gồm 25 biến quan sátđể đo lường 6 thành phần của chất lượng đàotạo đại học, đó là: (1) chương trình đào tạo,(2) giảng viên, (3) cơ sở vật chất, (4) tươngtác giữa nhà trường và doanh nghiệp, (5) hoạtđộng ngoại khóa, và (6) hệ thống thúc đẩyđào tạo của nhà trường. Dựa vào kết quả đánhgiá sơ bộ thông qua phân tích nhân tố khámphá EFA (Exploratory Factor Analysis) đã xácđịnh được 7 thành phần tạo nên chất lượngđào tạo bậc đại học trên góc độ sinh viên: (1)Chương trình đào tạo, (2) Kỹ năng giảng dạycủa giảng viên, (3) Tương tác giữa giảng viênvà sinh viên, (4) Cơ sở vật chất, (5) Tươngtác giữa nhà trường và doanh nghiệp, (6) Hoạtđộng ngoại khóa, và (7) Hệ thống thúc đẩyđào tạo của nhà trường. Thang đo cho mỗithành phần được đánh giá sơ bộ và đều đạt độtin cậy và giá trị. Tuy nhiên, các thang đo nàycần phải được kiểm định lại thông qua phântích nhân tố khẳng định CFA (ConfirmatoryFactor Analysis).Do đó, mục tiêu của bài viết này là nhằmkiểm định thang đo chất lượng đào tạo bậc đạihọc trên góc độ sinh viên tại trường Đại họcVăn Lang. Nghiên cứu cũng kiểm định mốiquan hệ nhân quả giữa chất lượng đào tạo đạihọc và các thành phần của nó.2. Cơ sở lý thuyết và thang đo chấtlượng đào tạo đại học2.1. Cơ sở lý thuyếtĐịnh nghĩa chất lượng đào tạo đại họcđược chứng minh là nhiệm vụ khó khăn vàchưa có định nghĩa nhất quán (Cheng vàTam, 1997; Nguyễn Văn Tuấn, 2011). Cácnhà nghiên cứu hàn lâm trên thế giới đưa ranhững quan điểm khác nhau về định nghĩachất lượng đào tạo đại học. Sau đây, trình bàycác định nghĩa về chất lượng đào tạo đại học:Harvey và Green (1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng đào tạo đại học Phương pháp giáo dục đại học Chương trình đào tạo Kỹ năng giảng dạy Cơ sở vật chất Hoạt động ngoại khóaTài liệu có liên quan:
-
Chương trình khung trình độ trung cấp nghề nghề Thiết kế trang Web - Trường CĐN GTVT Đường Thuỷ 1
6 trang 453 0 0 -
Một số yêu cầu đặt ra đối với giảng dạy bậc đại học theo đường hướng giảng dạy phát triển kĩ năng
6 trang 328 0 0 -
Những phẩm chất hiệu quả của người giáo viên: Phần 1
52 trang 305 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 256 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 206 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Thiết kế trang phục 3 - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 192 0 0 -
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 191 0 0 -
Biểu mẫu Kế hoạch phát triển nghề nghiệp
2 trang 186 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 186 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Đồ án cơ sở - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
7 trang 170 0 0