Kiểm tra, đánh giá năng lực người học ở Thổ Nhĩ Kỳ: Biện pháp và một số khuyến nghị
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 269.24 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung làm rõ tầm nhìn của Thổ Nhĩ Kỳ trong việc kiểm tra, đánh giá năng lực người học trong các năm tiếp theo và rút ra một số bài học về kiểm tra, đánh giá năng lực người học khi triển khai và áp dụng vào thực tế giáo dục hiện nay ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm tra, đánh giá năng lực người học ở Thổ Nhĩ Kỳ: Biện pháp và một số khuyến nghị VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(19), 60-64 ISSN: 2354-0753 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Ở THỔ NHĨ KỲ: BIỆN PHÁP VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thị Huyền Email: huyennt@tnue.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 17/7/2022 Studying the experiences of other countries in the implementation of the same Accepted: 31/8/2022 issue is considered an effective measure to avoid unnecessary risks, and at the Published: 05/10/2022 same time, taking advantage of conducting methods which are the most similar to the domestic context would reduce testing time and yield the highest Keywords efficiency. From the teaching practice in the world, it is shown that shifting Assessment of student from content-based to competency-based assessment is necessary to train competency, innovation of highly adaptable citizens in the 21st century. Sharing the same development capacity assessment, content- trend as Vietnam, Turkey has been considered quite successful in based, competency-based, transforming from knowledge and skills-based assessment to competency- Turkey based assessment. This study found that the two countries experienced a similar transition timeline for assessment in education, and also had similar difficulties in implementing and applying competency-based assessment. In addition, the study aims to analyze more closely the measures that Turkey has applied to transform the assessment process towards student capacities successfully, thereby proposing a number of measures that Vietnam can apply when implementing the 2018 General Education Program.1. Mở đầu Năm 2007, các báo cáo của OECD về thành tích mà HS Thổ Nhĩ Kỳ đạt được ở các kì thi khảo sát năng lực quốctế (PISA) đã chỉ ra một thực tế rằng tỉ lệ HS thành thạo các kĩ năng cơ bản của toán học, khoa học và đọc hiểu ở mứcthấp. Chính thực tế này đã buộc Thổ Nhĩ Kỳ phải thay đổi nền giáo dục của mình để bắt kịp các nước OECD khácvà việc lựa chọn thay đổi từ giáo dục định hướng nội dung sang giáo dục định hướng năng lực trở thành điều tất yếu.Thổ Nhĩ Kỳ là một trong số ít các nền kinh tế mới nổi nhận ra tầm quan trọng của tiếp cận giáo dục đồng thời cảithiện kết quả học tập và giảm bất bình đẳng. Giáo dục ngày càng trở thành trọng tâm trong các chương trình nghị sựvề kinh tế ở Thổ Nhĩ Kỳ nhằm giúp đất nước này đạt được sự đồng nhất với mức thu nhập của các quốc gia trongkhối OECD. Đất nước này nhận thức được rằng một trong những thách thức cốt lõi hiện nay là nâng cao chất lượnghọc tập nhằm cải thiện kết quả học tập của HS và giảm sự chênh lệch lớn về thành tích giữa các vùng và giữa cácloại hình trường. Để đáp ứng được những yêu cầu của đổi mới trong giáo dục đó, Thổ Nhĩ Kỳ đã tiến hành xác địnhdạy học theo định hướng phát triển năng lực người học. Trên thực tế, khi triển khai vào dạy học cũng có rất nhiềubất cập được chỉ ra như phía GV chưa có hiểu biết tường tận về chương trình dạy học hướng tới năng lực người họcvà những tác động đến quá trình kiểm tra, đánh giá (KT, ĐG) theo hướng phát triển năng lực HS. Hơn thế nữa, khitriển khai thực tế, GV chỉ cảm thấy tự tin với các phương pháp KT, ĐG thường sử dụng như các bài trắc nghiệmđúng sai hay nhiều lựa chọn, còn với các dạng KT, ĐG khác hướng tới năng lực HS thường gây trở ngại cho GVnhư KT, ĐG thông qua các bài luận, hồ sơ HS, sản phẩm thực hành. Khi mới gia nhập tổ chức OECD, HS Thổ Nhĩ Kỳ không được đánh giá cao khi tham gia các bài KT, ĐG nănglực HS quốc tế (PISA). Kết quả khảo sát năm 2015 đã chỉ ra rằng có khoảng 40% HS tham gia khảo sát ở độ tuổi từ15 tuổi trở lên chưa phát triển các kĩ năng cơ bản về đọc và viết, khoảng 50% số HS tham gia chưa đạt được các kĩnăng cơ bản về toán học (mức độ 2) (Kitchen et al., 2019). Với kết quả đó, Thổ Nhĩ Kỳ đã có những thay đổi quantrọng trong dạy học, đặc biệt chú trọng đánh giá năng lực người học một cách hiệu quả để hỗ trợ tốt hơn kết quả họctập của HS. Thổ Nhĩ Kỳ thừa nhận rằng việc nâng cao chất lượng kết quả đầu ra của HS là một mệnh lệnh kinh tế vàxã hội. Mục tiêu này đã cung cấp thông tin cho hơn một thập kỉ cải cách chương trình giảng dạy và KT, ĐG ở đấtnước này nhằm chuyển trọng tâm của việc học ở trường từ việc ghi nhớ ki ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm tra, đánh giá năng lực người học ở Thổ Nhĩ Kỳ: Biện pháp và một số khuyến nghị VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(19), 60-64 ISSN: 2354-0753 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Ở THỔ NHĨ KỲ: BIỆN PHÁP VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thị Huyền Email: huyennt@tnue.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 17/7/2022 Studying the experiences of other countries in the implementation of the same Accepted: 31/8/2022 issue is considered an effective measure to avoid unnecessary risks, and at the Published: 05/10/2022 same time, taking advantage of conducting methods which are the most similar to the domestic context would reduce testing time and yield the highest Keywords efficiency. From the teaching practice in the world, it is shown that shifting Assessment of student from content-based to competency-based assessment is necessary to train competency, innovation of highly adaptable citizens in the 21st century. Sharing the same development capacity assessment, content- trend as Vietnam, Turkey has been considered quite successful in based, competency-based, transforming from knowledge and skills-based assessment to competency- Turkey based assessment. This study found that the two countries experienced a similar transition timeline for assessment in education, and also had similar difficulties in implementing and applying competency-based assessment. In addition, the study aims to analyze more closely the measures that Turkey has applied to transform the assessment process towards student capacities successfully, thereby proposing a number of measures that Vietnam can apply when implementing the 2018 General Education Program.1. Mở đầu Năm 2007, các báo cáo của OECD về thành tích mà HS Thổ Nhĩ Kỳ đạt được ở các kì thi khảo sát năng lực quốctế (PISA) đã chỉ ra một thực tế rằng tỉ lệ HS thành thạo các kĩ năng cơ bản của toán học, khoa học và đọc hiểu ở mứcthấp. Chính thực tế này đã buộc Thổ Nhĩ Kỳ phải thay đổi nền giáo dục của mình để bắt kịp các nước OECD khácvà việc lựa chọn thay đổi từ giáo dục định hướng nội dung sang giáo dục định hướng năng lực trở thành điều tất yếu.Thổ Nhĩ Kỳ là một trong số ít các nền kinh tế mới nổi nhận ra tầm quan trọng của tiếp cận giáo dục đồng thời cảithiện kết quả học tập và giảm bất bình đẳng. Giáo dục ngày càng trở thành trọng tâm trong các chương trình nghị sựvề kinh tế ở Thổ Nhĩ Kỳ nhằm giúp đất nước này đạt được sự đồng nhất với mức thu nhập của các quốc gia trongkhối OECD. Đất nước này nhận thức được rằng một trong những thách thức cốt lõi hiện nay là nâng cao chất lượnghọc tập nhằm cải thiện kết quả học tập của HS và giảm sự chênh lệch lớn về thành tích giữa các vùng và giữa cácloại hình trường. Để đáp ứng được những yêu cầu của đổi mới trong giáo dục đó, Thổ Nhĩ Kỳ đã tiến hành xác địnhdạy học theo định hướng phát triển năng lực người học. Trên thực tế, khi triển khai vào dạy học cũng có rất nhiềubất cập được chỉ ra như phía GV chưa có hiểu biết tường tận về chương trình dạy học hướng tới năng lực người họcvà những tác động đến quá trình kiểm tra, đánh giá (KT, ĐG) theo hướng phát triển năng lực HS. Hơn thế nữa, khitriển khai thực tế, GV chỉ cảm thấy tự tin với các phương pháp KT, ĐG thường sử dụng như các bài trắc nghiệmđúng sai hay nhiều lựa chọn, còn với các dạng KT, ĐG khác hướng tới năng lực HS thường gây trở ngại cho GVnhư KT, ĐG thông qua các bài luận, hồ sơ HS, sản phẩm thực hành. Khi mới gia nhập tổ chức OECD, HS Thổ Nhĩ Kỳ không được đánh giá cao khi tham gia các bài KT, ĐG nănglực HS quốc tế (PISA). Kết quả khảo sát năm 2015 đã chỉ ra rằng có khoảng 40% HS tham gia khảo sát ở độ tuổi từ15 tuổi trở lên chưa phát triển các kĩ năng cơ bản về đọc và viết, khoảng 50% số HS tham gia chưa đạt được các kĩnăng cơ bản về toán học (mức độ 2) (Kitchen et al., 2019). Với kết quả đó, Thổ Nhĩ Kỳ đã có những thay đổi quantrọng trong dạy học, đặc biệt chú trọng đánh giá năng lực người học một cách hiệu quả để hỗ trợ tốt hơn kết quả họctập của HS. Thổ Nhĩ Kỳ thừa nhận rằng việc nâng cao chất lượng kết quả đầu ra của HS là một mệnh lệnh kinh tế vàxã hội. Mục tiêu này đã cung cấp thông tin cho hơn một thập kỉ cải cách chương trình giảng dạy và KT, ĐG ở đấtnước này nhằm chuyển trọng tâm của việc học ở trường từ việc ghi nhớ ki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Kiểm tra năng lực người học Đánh giá năng lực người học Giáo dục tại Thổ Nhĩ Kỳ Đổi mới chương trình đào tạo Dạy học phát triển năng lựcTài liệu có liên quan:
-
7 trang 282 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 255 4 0 -
5 trang 218 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 208 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 197 0 0 -
7 trang 196 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 176 0 0 -
4 trang 150 0 0
-
7 trang 149 0 0
-
22 trang 134 0 0