Đã nhiều thập kỷ nay, Bình Ngô đại cáo được đưa vào chương trình dạy-học môn Văn (sau gọi là môn Ngữ văn) ở cấp cuối trường phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức lớp 10 "Đại cáo bình Ngô" - Nguyễn Trãi –giá trị văn chươngKiến thức lớp 10Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi –phần8Giá trị văn chương của Bình ngôđại cáoĐã nhiều thập kỷ nay, Bình Ngô đại cáo được đưa vào chươngtrình dạy-học môn Văn (sau gọi là môn Ngữ văn) ở cấp cuốitrường phổ thông.Thường thì người ta cứ mặc nhiên dạy- học nó như một văn bảnvăn chương mà không mấy người đặt ra vấn đề phải chăng nộidung dạy- học đó phù hợp với tính chất môn học hay đã lấn sânsang môn học khác, môn Lịch sử chẳng hạn, và cùng với điều đólại có thể bỏ sót một số giá trị văn chương nào đó bởi trước tácnày mang tính chất nguyên hợp, không chỉ là “văn sử bất phân”mà ngay ở phần văn cũng là tổng hoà của nhiều loại văn: vănnghị luận, văn tự sự, văn trữ tình… Và mặc dầu bản hùng vănnày đã được nhiều người nghiên cứu dưới các góc độ, đạt đượcnhiều thành tựu, song vẫn có những vấn đề cần phải nhận thứclại.Bình Ngô đại cáo trước hết là một văn kiện lịch sử. Cuối năm1427 (cũng có những tài liệu cổ cho rằng đầu năm 1428) đượclệnh của Lê Lợi, Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo và văn bảnnày được công bố tháng 4 năm 1428 bố cáo cho toàn quân dânbiết sự nghiệp bình Ngô đã hoàn toàn thắng lợi, quân thù đãthảm bại và phải cút khỏi nước ta, một vận hội mới đã mở ra chogiang sơn xã tắc. Chỉ với tư cách văn bản quan phương BìnhNgô đại cáo mới được đưa vào bộ quốc sử Đại Việt sử ký toànthư(1) chứ không phải vì nó là tác phẩm văn chương xuất sắccủa một bề tôi. Tuy nhiên, các thể loại văn chương Việt Nam thờitrung đại-như viện sĩ Đ.X. Likhatsôp nhận thấy ở thể loại văn họcNga cổ- “là để phục vụ nhằm thoả mãn cả một kết hợp phức tạpnhững nhu cầu xã hội và tồn tại gắn liền với điều đó trong một sựlệ thuộc với nhau rất chặt chẽ”(2), nên từ khi ra đời, Bình Ngô đạicáo không phải chỉ được tiếp nhận chủ yếu như một văn bảnhành chính mà còn như một kiệt tác văn chương.Cáo là một thể trong loại văn chiếu lệnh, loại văn được người xưacoi trọng nhất. Luận ngữ ghi lời của đức Khổng Tử khen nướcTrịnh cẩn trọng khi soạn thảo loại văn bản này: Tử viết: “Vi mệnh,Tỳ Thầm thảo sáng chi. Đông Lý Tử Sản nhuận sắc chi Thế Thúcthảo luận chi. Hành nhân Tử Vũ tu sức chi” (Đức Khổng Tử nóirằng: “Khi nước Trịnh làm tờ từ mệnh gửi cho nước khác, ông TỳThầm khởi thảo, ông Thế Thúc khảo cứu bàn bạc, quan hànhnhân là ông Tử Vũ sửa chữa thêm bớt, ông Tử Sản ở đất ĐôngLý trau chuốt lại”). Tỳ Thầm, Thế Thúc, Tử Vũ, Tử Sản là nhữngngười tài nổi tiếng đương thời, cả bốn người hợp sức lại để viếtcho thấy thái độ của người đương thời về loại văn liên hệ trựctiếp với chính sự này. “Chính giả, chính dã” (Chính trị là chínhnghĩa - Luận ngữ). Một phương tiện để làm rõ chính nghĩa củacác đế vương và các triều đại chính là văn chiếu lệnh. Vănchương thẩm mỹ để ngâm ngợi, chỉ cho thấy tài năng của cánhân trong khi văn chiếu lệnh phục vụ đắc lực cho chính sự, gắnbó với sự hưng vong của vương triều và quốc thể. Văn chươngthời trung đại khác văn chương hiện nay ở nhiều phương diện,trong đó bộ phận khác biệt lớn nhất là những thể loại chức năng,bởi như Đ.X. Likhatsôp đã chỉ rõ những thể loại này nhằm đápứng đồng thời nhiều nhu cầu xã hội, khác với hiện nay đã có sựkhu biệt về thuộc tính và chức năng của các hình thái ý thức. Tìmhiểu những văn bản loại này cần kết hợp linh động giữa tư duylịch đại và tư duy đồng đại. Hiển nhiên người ngày nay tiếp nhậnchúng không giống người thời trung đại, nếu không có quan điểmlịch sử cụ thể sẽ bỏ qua hoặc không đánh giá đúng những giá trịđặc thù, mà đây lại là một trong những nguyên cớ để chúng cómặt trong chương trình dạy-học ngữ văn ngày nay.Cáo là một thể của loại văn học chức năng, loại trước tác có yêucầu đầu tiên và cao nhất là “từ nghiêm nghĩa chính” (ngôn từchuẩn mực, ý nghĩa chính đáng). Bình Ngô đại cáo là một tácphẩm đỉnh cao nên nó mang thuộc tính phổ quát của các hiệntượng điển hình, là nghiên cứu nó sẽ không chỉ biết về một cá thểmà còn nhận thức được một phạm vi rộng hơn thuộc cấp độ loại -ở đây là loại văn học chức năng. Trước tác này ra đời cách đâyđã năm thế kỷ, khi ấy các thể loại văn học chức năng còn mangđậm tính chất nguyên hợp, bởi vậy bản đại cáo còn tích hợpnhiều giá trị khác, mà ở đây chúng ta quan tâm tìm hiểu là giá trịvăn chương. Với đặc điểm của tư duy người đương thời, giá trịvăn chương không ngăn trở, chế ước giá trị hành chính của vănbản, trái lại, như thực tế cho thấy, đã tạo thêm sức sống cho vănbản quan phương này.Giá trị của Bình Ngô đại cáo trước hết là ở phương diện mộttrước tác chính luận, loại văn bản được đánh giá cao khi có hệthống lập luận chặt chẽ, thể hiện sâu sắc và sinh động những vấnđề có ý nghĩa trọng đại của quốc gia dân tộc. Với Bình Ngô đạicáo, không phải nhà chuyên môn cũng dễ nhận ra được lôgic lớncủa toàn bài và sự thứ lớp trong lập luận của từng phần. Tiêubiểu cho tầm khái quát của văn bản là đoạn đầu (Nhân nghĩa chicử… quyết hữu minh trưng). Đoạn này như một định nghĩa rấttiêu biểu về quốc gia phong kiến, được đánh giá là cống hiến có ýnghĩa thế giới, khiến cho các thế hệ sau thán phục, tự hào. Đây làthành tựu đột xuất của lịch sử tư tưởng Việt Nam thời ấy, nhưngvới Nguyễn Trãi, là thành tựu tất yếu vì tất cả mọi ý niệm đó đềuđã có trong Quân trung từ mệnh tập, đây chỉ là tập đại thành.Thành quả đó do ba nguyên nhân. Trước hết do tài năng siêu việtcủa nhà trí thức-người anh hùng Nguyễn Trãi vì chính ông chứkhông ai khác đã từ tầm cao thời đại, khái quát những giá trị tolớn của đất nước và đồng bào, của văn hoá Việt. Nguyên nhânthứ hai thuộc thời đại đầy biến động to lớn, khiến vấn đề dân tộcdân chủ được đặt ra cực kỳ gay gắt. Người trí thức Nguyễn Trãiđã được tôi luyện trong hoàn cảnh đó, ông nhìn thấy giang sơnvà dân nước mình trong máu và nước mắt trước khi thấy họtrong hào quang chiến thắng. Với một chút hài hước có thể nóinguyên nhân ...
Kiến thức lớp 10 Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi –giá trị văn chương
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.15 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đại cáo bình ngô Nguyễn Trãi tài liệu văn học Việt Nam luyện thi đại học môn văn kiến thức thi đại học môn vănTài liệu có liên quan:
-
TÌM HIỂU BÀI 'VIỆT BẮC' CỦA TỐ HỮU
15 trang 107 0 0 -
Giá trị hiện thực và nhân đạo của Tô Hoài qua Vợ chồng A Phủ
7 trang 50 0 0 -
5 trang 36 0 0
-
Tìm hiểu danh nhân đất Việt (Tập III): Phần 1
173 trang 35 0 0 -
Phân tích bài Đây thôn vĩdạ - Hàn mặc tử
27 trang 34 0 0 -
danh nhân đất việt: phần 1 - nxb văn học
100 trang 33 0 0 -
CẢM THỨC CÔ ĐƠN TRONG THƠ ĐỖ PHỦ
17 trang 33 0 0 -
Phân tích bài tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
18 trang 32 0 0 -
11 trang 32 0 0
-
Phân tích đầy đủ bài Việt Bắc của Tố Hữu
45 trang 31 0 0