Danh mục tài liệu

Kiến thức về an toàn thực phẩm của cán bộ quản lý bếp ăn tập thể trường học trên địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2015

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 318.37 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày việc xác định tỷ lệ cán bộ quản lý bếp ăn tập thể trường học trên địa bàn tỉnh Bình Dương có kiến thức đúng về an toàn thực phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức về an toàn thực phẩm của cán bộ quản lý bếp ăn tập thể trường học trên địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2015Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 KIẾN THỨC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ BẾP ĂN TẬP THỂ TRƯỜNG HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2015 Dư Nguyễn Đại Nam*, Lý Thị Kim Chi*TÓM TẮT Đặt vấn đề: Để nâng cao chất lượng quản lý an toàn thực phẩm tại các trường học trên địa bàn tỉnh, cần cósự quan tâm của các ban ngành liên quan, mà quan trọng nhất là người quản lý bếp ăn trường học cần có kiếnthức đúng về đảm bảo an toàn thực phẩm. Nghiên cứu được tiến hành nhằm hiểu rõ thực trạng kiến thức về antoàn thực phẩm của người quản lý để có kế hoạch tăng cường các nội dung tập huấn, giúp việc giám sát chấtlượng an toàn thực phẩm các bữa ăn của các em học sinh tại các bếp ăn tập thể trường học được tốt hơn. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ cán bộ quản lý bếp ăn tập thể trường học trên địa bàn tỉnh Bình Dương có kiếnthức đúng về an toàn thực phẩm. Phương pháp nghiên cứu: Một nghiên cứu cắt ngang được tiến hành trên 180 cán bộ quản lý bếp ăn tậpthể trường học được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống. Nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi để phỏng vấntrực tiếp kiến thức an toàn thực phẩm của các cán bộ quản lý bếp ăn tập thể trường học. Kết quả: Hầu hết người quản lý bếp ăn tập thể trường học có kiến thức đúng về việc cấp giấy chứng nhận cơsở đủ điều kiện ATTP và sử dụng phụ gia trong chế biến thực phẩm, các nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm vàkiến thức về vệ sinh cá nhân. Tuy nhiên, còn nhiều cán bộ quản lý chưa có kiến thức đúng về các điều kiện đảmbảo an toàn thực phẩm, sử dụng nguồn nước, khám sức khỏe, các bệnh không được phép tiếp xúc với thực phẩm,kiểm soát nguồn nguyên liệu thực phẩm,lưu mẫu thực phẩm, các nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm, các triệuchứng mắc phải khi bị ngộ độc thực phẩm. Kết luận: Tăng cường tập huấn kiến thức về an toàn thực phẩm cho cán bộ quản lý bếp ăn tập thể trườnghọc, đặc biệt là các kiến thức mà phần lớn người quản lý chưa biết như: kiến thức về các điều kiện đảm bảo antoàn thực phẩm, sử dụng nguồn nước, khám sức khỏe, các bệnh không được phép tiếp xúc với thực phẩm, kiểmsoát nguồn nguyên liệu thực phẩm, lưu mẫu thực phẩm, các nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm các triệu chứng mắcphải khi bị ngộ độc thực phẩm. Từ khóa: Cán bộ quản lý bếp ăn tập thể, tỷ lệ, kiến thức an toàn thực phẩm, các nguyên nhân gây ngộ độcthực phẩm.ABSTRACT FOOD SAFETY KNOWLEDGE OF COLLECTIVE KITCHEN SUPERVISORS AT SCHOOLS IN BINH DUONG PROVINCE IN 2015 Du Nguyen Dai Nam, Ly Thi Kim Chi * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 238 - 244 Background: In order to improve food safety management performance for schools food services in BinhDuong Province, further attention from relevant departments is needed. In addition, one of the most importantelements to ensure food safety in schools is food safety knowledge of kitchen supervisors which if well understoodwill receive a propriate training for safer meals at schools. Objectives: To determine the percentage of school kitchen supervisors having right knowledge of food safety *Chi Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm Bình Dương238 Tác giả liên lạc: KS. Dư Nguyễn Đại Nam ĐT: 0989 761 686 Chuyên Email: Đề Y Tế Công Cộng dunguyendainam@gmail.comY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y họcin Binh Duong Province. Methods: A cross-sectional study was performed on 180 kitchen supervisors at schools in Binh Duongprovince. Systematic random sampling was used. Data was collected through face-to-face interviewing of thechosen ones using structured questionnaires on food safety knowledge. Results: Most of respondents had right knowledge of food hygiene certificate, food additives, causes of foodpoisoning and personal hygiene; however, some of respondents still had poor knowledge about the factors forensuring food safety such as: using of clean water supply, regular health checking-up, sickness guidelines incontact with food, checking food supply, food storage, the risk of food poisoning, symptoms suffering from foodpoisoning. Conclusion - Recommendations: There should be more solutions to improve knowledge of food safety forschool kitchen supervisors, especially the low awareness seen from the survey: conditions for the guarantee of foodsafety, use of clean water supply, regular health check-up, avoided sic ...

Tài liệu có liên quan: