Kiến thức về Tỷ giá hối đoái
Số trang: 9
Loại file: docx
Dung lượng: 54.52 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tỷ giá hối đoái (thường được gọi tắt là tỷ giá) là sự so sánh về mặt giá cả giữa hai đồngtiền của hai nước khác nhau. Cũng có thể gọi tỷ giá hối đoái là giá của một đồng tiền này tínhbằng giá của một đồng tiền khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức về Tỷ giá hối đoáiTỷ giá hối đoáiBách khoa toàn thư mở WikipediaBước tới: menu, tìm kiếmTỷ giá hối đoái (thường được gọi tắt là tỷ giá) là sự so sánh về mặt giá cả giữa hai đồngtiền của hai nước khác nhau. Cũng có thể gọi tỷ giá hối đoái là giá của một đồng tiền này tínhbằng giá của một đồng tiền khác.M ụ c lụ c[ẩn] • 1 Khái quát • 2 Các loại tỷ giá hối đoái o 2.1 Tỷ giá hối đoái chính thức và Tỷ giá hối đoái song song o 2.2 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và Tỷ giá hối đoái thực tế o 2.3 Tỷ giá hối đoái song phương và Tỷ giá hối đoái hiệu lực • 3 Lên giá và Xuống giá • 4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá hối đoái: • 5 Các chế độ tỷ giá hối đoái • 6 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái • 7 Tài liệu tham khảo • 8 Liên kết ngoài[sửa] Khái quátThông thường tỷ giá hối đoái được biểu diễn thông qua tỷ lệ bao nhiêu đơn vị đồng tiềnnước này (nhiều hơn một đơn vị) bằng một đơn vị đồng tiền của nước kia. Ví dụ: tỷ giá hốiđoái giữa Đồng Việt Nam và Dollar Mỹ là 16045 VND/USD hay giữa Yen Nhật và Dollar Mỹlà 116,729 JPY/USD hay giữa Dollar Mỹ và Euro là 1,28262 USD/Euro. Đồng tiền để ở sốlượng một đơn vị trong các tỷ lệ như những ví dụ trên gọi là đồng tiền định danh hay đồngtiền cơ sở. Vì thế, khi cần thể hiện một cách nghiêm ngặt và chính xác, người ta thường nói:Tỷ giá hối đoái giữa Đồng Việt Nam và Dollar Mỹ trên thị trường ngoại hối định danh bằngDollar Mỹ là 16015 Đồng bằng 1 Dollar hoặc Tỷ giá hối đoái giữa Đồng Việt Nam vàDollar Mỹ trên thị trường ngoại hối định danh bằng Đồng Việt Nam là 0,0000624 Dollar bằng1 Đồng.[sửa] Các loại tỷ giá hối đoái[sửa] Tỷ giá hối đoái chính thức và Tỷ giá hối đoái song songTỷ giá hối đoái có thể được quy định bởi thị trường trong chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi, vàđược gọi là tỷ giá thị trường. Tỷ giá hối đoái cũng có thể được quy định bởi các cơ quan hữutrách trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định. Ở nhiều nước, cả thị trường lẫn cơ quan hữu tráchcùng tham gia quy định tỷ giá hối đoái. Tỷ giá hối đoái khi đổi tại ngân hàng thương mại vàquầy giao dịch ngoại hối phục vụ khách hàng lẻ thường chênh lệch so với tỷ giá công bố cóthể vì một trong hai lý do sau: (1) đã được tính gộp cả phí dịch vụ; (2) có hai tỷ giá đồng thời,một tỷ giá hối đoái chính thức (có thể do cơ quan hữu trách qui định, hoặc do cả thị trườnglẫn cơ quan hữu trách quy định) và một tỷ giá không chính thức (còn gọi là tỷ giá hối đoáisong song hay tỷ giá chợ đen) do thị trường quyết định.Ở Việt Nam, ngay cả tỷ giá hối đoái chính thức cũng có vài loại: tỷ giá bình quân liên ngânhàng, tỷ giá tính thuế xuất nhập khẩu, tỷ giá giao dịch của ngân hàng thương mại, và tỷ giáhạch toán. Tỷ giá mua vào và bán ra ngoại tệ niêm yết tại một số ngân hàng để phục vụkhách đổi tiền là tỷ giá giao dịch của ngân hàng thương mại có tính thêm phí dịch vụ. Còn tỷgiá đổi tiền tại các cửa hàng kinh doanh vàng bạc ngoại tệ của tư nhân hay khi đổi tiền trongnhân dân chính là tỷ giá hối đoái song song.[sửa] Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và Tỷ giá hối đoái thực tế • Tỷ giá hối đoái danh nghĩa : là mức giá thị trường của một đồng tiền này tính bằng đồng tiền khác vào một thời điểm nhất định.Tỷ giá hối đoái danh nghĩa không xét đến tương quan giá cả, tương quan lạm phát và các nhântố khác giữa hai nước. • Tỷ giá hối đoái thực tế :là tỷ giá phản ánh sức mua tương quan của hai đồng tiền,phản ánh trong tỷ giá.Tỷ giá hối đoái thực tế có xét đến tương quan giá cả, tương quan tỷ lệ lạm phát giữa hainước.Quan hệ giữa hai loại tỷ giá này được thể hiện qua cách tính sau: Tỷ giá hối đoái thực tế = Tỷ giá hối đoái danh nghĩa x Giá nước ngoài / Giá nội địa = Tỷ giá hối đoái danh nghĩa x Tỷ lệ lạm phát nước ngoài / Tỷ lệ lạm phát trong nước.[sửa] Tỷ giá hối đoái song phương và Tỷ giá hối đoái hiệu lực • Tỷ giá hối đoái giữa hai đồng tiền được gọi là tỷ giá hối đoái song phương. • Tỷ giá hối đoái hiệu lực là tỷ lệ trao đổi giữa một đồng tiền X với nhiều đồng tiền khác cùng lúc (thông thường là đồng tiền của các bạn hàng thương mại lớn).Tỷ giá này được tính dựa trên giá trị bình quân gia quyền của các tỷ giá song phương giữađồng tiền X với từng đồng tiền kia. Tỷ giá hối đoái hiệu lực cũng có loại danh nghĩa và loạithực tế.[sửa] Lên giá và Xuống giáKhi đồng tiền X lên giá so với đồng tiền Y (cũng tức là Y mất giá so với X) thì tỷ giá hối đoáigiữa X và Y trên thị trường ngoại hối định danh bằng Y sẽ giảm đi, nhưng tỷ giá hối đoáigiữa X và Y trên thị trường ngoại hối định danh bằng X lại tăng lên.[sửa] Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷgiá hối đoái: • Mức chênh lệch lạm phát giữa hai nước. • Mức độ tăng (giảm)thu nhập quốc dân giữa hai nước. • Mức chênh lệch lãi suất giữa hai nước. • Những kỳ vọng về tỷ giá hối đoái trong tương lai. • Sự can thiệp của chính phủ.[sửa] Các chế độ tỷ giá hối đoái • Tỷ giá hối đoái cố định. • Tỷ giá hối đoái thả nổi,tự do. • Tỷ giá hối đoái thả nổi có sự kiểm soát của chính phủ.[sửa] Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái • Mức chênh lệch lạm phát giữa các quốc gia. • Mức độ tăng hay giảm thu nhập quốc dân giữa các nước • Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước. • Những dự đoán về tỷ giá hối đoái. • Tình trạng cán cân thanh toán quốc tế. • Sự can thiệp của chính phủ. o Can thiệp vào thương mại quốc tế. o Can thiệp vào đầu tư quốc tế. o Can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại hối. • Các nhân tố khác:Khủng hoảng kinh tế, xã hội, đình công,thiên tai...[sửa] Tài liệu tham khảo • Krugman, Paul R. and Obstfeld, Maurice (2005), International Economics: Policy and Theory, Seventh Edition, Addison Wesley. • Oliver, Blanchard(2007) Macroeconomics, Fourth Edition • ĐCSVN) - Trong cuộc sống hàng ngày, trên sách báo, trong ngân hàng hay trên các phương tiện thôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức về Tỷ giá hối đoáiTỷ giá hối đoáiBách khoa toàn thư mở WikipediaBước tới: menu, tìm kiếmTỷ giá hối đoái (thường được gọi tắt là tỷ giá) là sự so sánh về mặt giá cả giữa hai đồngtiền của hai nước khác nhau. Cũng có thể gọi tỷ giá hối đoái là giá của một đồng tiền này tínhbằng giá của một đồng tiền khác.M ụ c lụ c[ẩn] • 1 Khái quát • 2 Các loại tỷ giá hối đoái o 2.1 Tỷ giá hối đoái chính thức và Tỷ giá hối đoái song song o 2.2 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và Tỷ giá hối đoái thực tế o 2.3 Tỷ giá hối đoái song phương và Tỷ giá hối đoái hiệu lực • 3 Lên giá và Xuống giá • 4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá hối đoái: • 5 Các chế độ tỷ giá hối đoái • 6 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái • 7 Tài liệu tham khảo • 8 Liên kết ngoài[sửa] Khái quátThông thường tỷ giá hối đoái được biểu diễn thông qua tỷ lệ bao nhiêu đơn vị đồng tiềnnước này (nhiều hơn một đơn vị) bằng một đơn vị đồng tiền của nước kia. Ví dụ: tỷ giá hốiđoái giữa Đồng Việt Nam và Dollar Mỹ là 16045 VND/USD hay giữa Yen Nhật và Dollar Mỹlà 116,729 JPY/USD hay giữa Dollar Mỹ và Euro là 1,28262 USD/Euro. Đồng tiền để ở sốlượng một đơn vị trong các tỷ lệ như những ví dụ trên gọi là đồng tiền định danh hay đồngtiền cơ sở. Vì thế, khi cần thể hiện một cách nghiêm ngặt và chính xác, người ta thường nói:Tỷ giá hối đoái giữa Đồng Việt Nam và Dollar Mỹ trên thị trường ngoại hối định danh bằngDollar Mỹ là 16015 Đồng bằng 1 Dollar hoặc Tỷ giá hối đoái giữa Đồng Việt Nam vàDollar Mỹ trên thị trường ngoại hối định danh bằng Đồng Việt Nam là 0,0000624 Dollar bằng1 Đồng.[sửa] Các loại tỷ giá hối đoái[sửa] Tỷ giá hối đoái chính thức và Tỷ giá hối đoái song songTỷ giá hối đoái có thể được quy định bởi thị trường trong chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi, vàđược gọi là tỷ giá thị trường. Tỷ giá hối đoái cũng có thể được quy định bởi các cơ quan hữutrách trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định. Ở nhiều nước, cả thị trường lẫn cơ quan hữu tráchcùng tham gia quy định tỷ giá hối đoái. Tỷ giá hối đoái khi đổi tại ngân hàng thương mại vàquầy giao dịch ngoại hối phục vụ khách hàng lẻ thường chênh lệch so với tỷ giá công bố cóthể vì một trong hai lý do sau: (1) đã được tính gộp cả phí dịch vụ; (2) có hai tỷ giá đồng thời,một tỷ giá hối đoái chính thức (có thể do cơ quan hữu trách qui định, hoặc do cả thị trườnglẫn cơ quan hữu trách quy định) và một tỷ giá không chính thức (còn gọi là tỷ giá hối đoáisong song hay tỷ giá chợ đen) do thị trường quyết định.Ở Việt Nam, ngay cả tỷ giá hối đoái chính thức cũng có vài loại: tỷ giá bình quân liên ngânhàng, tỷ giá tính thuế xuất nhập khẩu, tỷ giá giao dịch của ngân hàng thương mại, và tỷ giáhạch toán. Tỷ giá mua vào và bán ra ngoại tệ niêm yết tại một số ngân hàng để phục vụkhách đổi tiền là tỷ giá giao dịch của ngân hàng thương mại có tính thêm phí dịch vụ. Còn tỷgiá đổi tiền tại các cửa hàng kinh doanh vàng bạc ngoại tệ của tư nhân hay khi đổi tiền trongnhân dân chính là tỷ giá hối đoái song song.[sửa] Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và Tỷ giá hối đoái thực tế • Tỷ giá hối đoái danh nghĩa : là mức giá thị trường của một đồng tiền này tính bằng đồng tiền khác vào một thời điểm nhất định.Tỷ giá hối đoái danh nghĩa không xét đến tương quan giá cả, tương quan lạm phát và các nhântố khác giữa hai nước. • Tỷ giá hối đoái thực tế :là tỷ giá phản ánh sức mua tương quan của hai đồng tiền,phản ánh trong tỷ giá.Tỷ giá hối đoái thực tế có xét đến tương quan giá cả, tương quan tỷ lệ lạm phát giữa hainước.Quan hệ giữa hai loại tỷ giá này được thể hiện qua cách tính sau: Tỷ giá hối đoái thực tế = Tỷ giá hối đoái danh nghĩa x Giá nước ngoài / Giá nội địa = Tỷ giá hối đoái danh nghĩa x Tỷ lệ lạm phát nước ngoài / Tỷ lệ lạm phát trong nước.[sửa] Tỷ giá hối đoái song phương và Tỷ giá hối đoái hiệu lực • Tỷ giá hối đoái giữa hai đồng tiền được gọi là tỷ giá hối đoái song phương. • Tỷ giá hối đoái hiệu lực là tỷ lệ trao đổi giữa một đồng tiền X với nhiều đồng tiền khác cùng lúc (thông thường là đồng tiền của các bạn hàng thương mại lớn).Tỷ giá này được tính dựa trên giá trị bình quân gia quyền của các tỷ giá song phương giữađồng tiền X với từng đồng tiền kia. Tỷ giá hối đoái hiệu lực cũng có loại danh nghĩa và loạithực tế.[sửa] Lên giá và Xuống giáKhi đồng tiền X lên giá so với đồng tiền Y (cũng tức là Y mất giá so với X) thì tỷ giá hối đoáigiữa X và Y trên thị trường ngoại hối định danh bằng Y sẽ giảm đi, nhưng tỷ giá hối đoáigiữa X và Y trên thị trường ngoại hối định danh bằng X lại tăng lên.[sửa] Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷgiá hối đoái: • Mức chênh lệch lạm phát giữa hai nước. • Mức độ tăng (giảm)thu nhập quốc dân giữa hai nước. • Mức chênh lệch lãi suất giữa hai nước. • Những kỳ vọng về tỷ giá hối đoái trong tương lai. • Sự can thiệp của chính phủ.[sửa] Các chế độ tỷ giá hối đoái • Tỷ giá hối đoái cố định. • Tỷ giá hối đoái thả nổi,tự do. • Tỷ giá hối đoái thả nổi có sự kiểm soát của chính phủ.[sửa] Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái • Mức chênh lệch lạm phát giữa các quốc gia. • Mức độ tăng hay giảm thu nhập quốc dân giữa các nước • Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước. • Những dự đoán về tỷ giá hối đoái. • Tình trạng cán cân thanh toán quốc tế. • Sự can thiệp của chính phủ. o Can thiệp vào thương mại quốc tế. o Can thiệp vào đầu tư quốc tế. o Can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại hối. • Các nhân tố khác:Khủng hoảng kinh tế, xã hội, đình công,thiên tai...[sửa] Tài liệu tham khảo • Krugman, Paul R. and Obstfeld, Maurice (2005), International Economics: Policy and Theory, Seventh Edition, Addison Wesley. • Oliver, Blanchard(2007) Macroeconomics, Fourth Edition • ĐCSVN) - Trong cuộc sống hàng ngày, trên sách báo, trong ngân hàng hay trên các phương tiện thôn ...
Tài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 517 0 0 -
2 trang 513 0 0
-
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 334 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 271 0 0 -
Tài liệu Câu hỏi ôn tập thi vấn đáp môn học Thanh toán quốc tế
0 trang 142 0 0 -
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái tại các doanh nghiệp trên địa bàn Thừa Thiên Huế
10 trang 130 0 0 -
Giáo trình Thanh toán quốc tế trong du lịch: Phần 1 - TS. Trần Thị Minh Hòa
97 trang 118 0 0 -
Giáo trình Thanh toán tín dụng quốc tế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
77 trang 100 0 0 -
Kế toán thực chứng: Hướng đúng phát triển ngành kế toán Việt Nam?
11 trang 96 0 0 -
Bảng tra cứu về tài khoản bằng tiếng Anh
6 trang 94 0 0