KINH BIỆT VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 1)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.95 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mười hai kinh biệt được xếp chung vào nhóm kinh mạch. Tuy nhiên nó tạo thành hệ thống đường đặc biệt (gọi là lục hợp) xuất phát từ kinh chính.A. HỆ THỐNG ĐẶC BIỆT VỀ LỤC HỢPChương 41, sách Linh khu mô tả lục hợp cấu thành hệ thống kinh biệt như sau: - Túc thái dương (Bàng quang) và túc thiếu âm (Thận) hợp nhau ở dưới thấp (ở nhượng chân) và ở trên (vùng ót gáy). - Túc thiếu dương (Đởm) và túc quyết âm (Can) hợp nhau ở xương mu.- Túc dương minh (Vị) và túc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH BIỆT VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 1) KINH BIỆT VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 1) I. ĐẠI CƯƠNG Mười hai kinh biệt được xếp chung vào nhóm kinh mạch. Tuy nhiên nó tạo thành hệ thống đường đặc biệt (gọi là lục hợp) xuất pháttừ kinh chính. A. HỆ THỐNG ĐẶC BIỆT VỀ LỤC HỢP Chương 41, sách Linh khu mô tả lục hợp cấu thành hệ thống kinh biệt nhưsau: - Túc thái dương (Bàng quang) và túc thiếu âm (Thận) hợp nhau ở dướithấp (ở nhượng chân) và ở trên (vùng ót gáy). - Túc thiếu dương (Đởm) và túc quyết âm (Can) hợp nhau ở xương mu. - Túc dương minh (Vị) và túc thái âm (Tỳ) hợp nhau ở bẹn. - Thủ thái dương (Tiểu trường) và thủ thiếu âm (Tâm) hợp nhau ở khóe mắttrong. - Thủ thiếu dương (Tam tiêu) và thủ quyết âm (Tâm bào) hợp nhau ở dướixương chũm. - Thủ dương minh (Đại trường) và thủ thái âm (Phế) hợp nhau ở cổ. Với hệ thống này, 12 đường kinh chính thông qua hệ thống kinh biệt đã ảnhhưởng đến những vùng khác của cơ thể. B. VAI TRÒ SINH LÝ 1. Các kinh biệt hỗ trợ những đường kinh chính ở bên trong cơ thể: Các kinh biệt sau khi từ kinh chính phân ra, kinh âm đa số đi hướng vềkinh dương và hội họp ở đây và như vậy nó làm tăng thêm mối quan hệ biểu lýcủa các kinh âm và kinh dương trong cơ thể, nó làm các đường kinh chính mạnhlên bằng cách nối với các kinh dương. Các kinh biệt đều xuất phát từ các khớp lớn, đi vào trong bụng, trongngực để đến các tạng phủ, sau đó chúng xuyên qua tâm để nối ra mặt, cổ hay gáyvà nối với các đường kinh dương. Hệ thống nối này giải thích sự việc 12 đường kinh chính không tùy thuộcduy nhất vào hệ thống của chính nó mà còn phụ thuộc vào hệ thống vào/ra(ly/hợp) của các đường kinh biệt. Sự sắp xếp tổ chức của những hệ thống sau này phức tạp hơn hệ thống ởchân và tay. Nói khác đi, các hoạt động sinh lý của cơ thể không chỉ tùy thuộc 12đường kinh chính mà cả với kinh biệt. Kinh biệt có vai trò hỗ trợ, phụ, bù cho các kinh chính. Các vùng khôngcó kinh chính đi qua sẽ chịu sự kiểm soát của kinh biệt. Thông qua sự phân bố vàtuần hành 12 kinh biệt, chúng ta thấy chúng tăng cường sự quan hệ giữa các bộ vịtrong nội tạng của toàn bộ kinh mạch trong thân thể. Trong những vùng mà 12kinh chính không phân bố đến thì 12 kinh biệt nối liền chúng lại. - Ví dụ 1: Lý thuyết YHCT rất chú trọng đến mối quan hệ giữa Tâm và Thận. Khảosát 12 kinh chính chúng ta thấy sự tuần hành của kinh túc thiếu âm Thận có đếnTâm, ngược lại kinh chính thủ thiếu âm Tâm lại không có phân bố đến Thận. Thế nhưng, kinh biệt túc thái dương Bàng quang có con đường vào Bàngquang, tán ra ở Thận rồi lại bố tán ở Tâm. Đây chính là con đường đã nối liềnquan hệ giữa Tâm và Thận. - Ví dụ 2: Vị có ảnh hưởng đến Tâm. Thiên Nghịch điệu luận, Tố vấn có nêu: “Vị bấthòa thì ngủ không yên giấc”. Khảo sát 12 kinh chính, ta thấy Vị kinh không cónhánh đến Tâm và ngược lại kinh chính Tâm cũng không có nhánh đến Vị. Nhưngnếu khảo sát hệ thống kinh biệt thì thấy kinh biệt Vị có đến Tỳ, lên trên lại thôngvới Tâm, làm thông được con đường nối liền giữa Tâm và Vị. Nhờ thế mà phươngpháp hòa vị khí để an tâm thần là có cơ sở. 2. Các kinh chính âm: Các kinh chính âm (ngoại trừ kinh túc quyết âm Can lên đến đỉnh đầu vàkinh Tâm lên đến vùng mặt) đều có ảnh hưởng trên đầu và mặt, dù lộ trình của nótận cùng ở ngực và hầu. Lý do là các kinh biệt âm đều chạy đến cổ hay mặt và nối với các kinhbiệt dương. Các kinh chính dương ở vùng đầu mặt như vậy đã nhận được khíhuyết từ các kinh biệt âm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH BIỆT VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 1) KINH BIỆT VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 1) I. ĐẠI CƯƠNG Mười hai kinh biệt được xếp chung vào nhóm kinh mạch. Tuy nhiên nó tạo thành hệ thống đường đặc biệt (gọi là lục hợp) xuất pháttừ kinh chính. A. HỆ THỐNG ĐẶC BIỆT VỀ LỤC HỢP Chương 41, sách Linh khu mô tả lục hợp cấu thành hệ thống kinh biệt nhưsau: - Túc thái dương (Bàng quang) và túc thiếu âm (Thận) hợp nhau ở dướithấp (ở nhượng chân) và ở trên (vùng ót gáy). - Túc thiếu dương (Đởm) và túc quyết âm (Can) hợp nhau ở xương mu. - Túc dương minh (Vị) và túc thái âm (Tỳ) hợp nhau ở bẹn. - Thủ thái dương (Tiểu trường) và thủ thiếu âm (Tâm) hợp nhau ở khóe mắttrong. - Thủ thiếu dương (Tam tiêu) và thủ quyết âm (Tâm bào) hợp nhau ở dướixương chũm. - Thủ dương minh (Đại trường) và thủ thái âm (Phế) hợp nhau ở cổ. Với hệ thống này, 12 đường kinh chính thông qua hệ thống kinh biệt đã ảnhhưởng đến những vùng khác của cơ thể. B. VAI TRÒ SINH LÝ 1. Các kinh biệt hỗ trợ những đường kinh chính ở bên trong cơ thể: Các kinh biệt sau khi từ kinh chính phân ra, kinh âm đa số đi hướng vềkinh dương và hội họp ở đây và như vậy nó làm tăng thêm mối quan hệ biểu lýcủa các kinh âm và kinh dương trong cơ thể, nó làm các đường kinh chính mạnhlên bằng cách nối với các kinh dương. Các kinh biệt đều xuất phát từ các khớp lớn, đi vào trong bụng, trongngực để đến các tạng phủ, sau đó chúng xuyên qua tâm để nối ra mặt, cổ hay gáyvà nối với các đường kinh dương. Hệ thống nối này giải thích sự việc 12 đường kinh chính không tùy thuộcduy nhất vào hệ thống của chính nó mà còn phụ thuộc vào hệ thống vào/ra(ly/hợp) của các đường kinh biệt. Sự sắp xếp tổ chức của những hệ thống sau này phức tạp hơn hệ thống ởchân và tay. Nói khác đi, các hoạt động sinh lý của cơ thể không chỉ tùy thuộc 12đường kinh chính mà cả với kinh biệt. Kinh biệt có vai trò hỗ trợ, phụ, bù cho các kinh chính. Các vùng khôngcó kinh chính đi qua sẽ chịu sự kiểm soát của kinh biệt. Thông qua sự phân bố vàtuần hành 12 kinh biệt, chúng ta thấy chúng tăng cường sự quan hệ giữa các bộ vịtrong nội tạng của toàn bộ kinh mạch trong thân thể. Trong những vùng mà 12kinh chính không phân bố đến thì 12 kinh biệt nối liền chúng lại. - Ví dụ 1: Lý thuyết YHCT rất chú trọng đến mối quan hệ giữa Tâm và Thận. Khảosát 12 kinh chính chúng ta thấy sự tuần hành của kinh túc thiếu âm Thận có đếnTâm, ngược lại kinh chính thủ thiếu âm Tâm lại không có phân bố đến Thận. Thế nhưng, kinh biệt túc thái dương Bàng quang có con đường vào Bàngquang, tán ra ở Thận rồi lại bố tán ở Tâm. Đây chính là con đường đã nối liềnquan hệ giữa Tâm và Thận. - Ví dụ 2: Vị có ảnh hưởng đến Tâm. Thiên Nghịch điệu luận, Tố vấn có nêu: “Vị bấthòa thì ngủ không yên giấc”. Khảo sát 12 kinh chính, ta thấy Vị kinh không cónhánh đến Tâm và ngược lại kinh chính Tâm cũng không có nhánh đến Vị. Nhưngnếu khảo sát hệ thống kinh biệt thì thấy kinh biệt Vị có đến Tỳ, lên trên lại thôngvới Tâm, làm thông được con đường nối liền giữa Tâm và Vị. Nhờ thế mà phươngpháp hòa vị khí để an tâm thần là có cơ sở. 2. Các kinh chính âm: Các kinh chính âm (ngoại trừ kinh túc quyết âm Can lên đến đỉnh đầu vàkinh Tâm lên đến vùng mặt) đều có ảnh hưởng trên đầu và mặt, dù lộ trình của nótận cùng ở ngực và hầu. Lý do là các kinh biệt âm đều chạy đến cổ hay mặt và nối với các kinhbiệt dương. Các kinh chính dương ở vùng đầu mặt như vậy đã nhận được khíhuyết từ các kinh biệt âm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mười hai kinh biệt cách vận dụng kinh biệt châm cứu học y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng châm cứuTài liệu có liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 313 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 187 0 0 -
120 trang 178 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 172 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 161 5 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 134 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 134 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0