Danh mục tài liệu

KÍNH GỬI CỤ NGUYỄN DU ( Tố Hữu)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 176.46 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự cảm thông, trân trọng của tác giả với Nguyễn Du. Cảm nhận được hơi thơ dân tộc và màu sắc cổ điển của bài thơ. 2. Giáo dục ý thức thái độ trân trọng những di sản tinh thần của cha ông. 3. Rèn kĩ năng phân tích ngôn ngữ thơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KÍNH GỬI CỤ NGUYỄN DU ( Tố Hữu) Ngày soạn: 11 / 12/ 2005Tiết PPCT: 50_Giảng văn. Bài KÍNH GỬI CỤ NGUYỄN DU ( Tố Hữu)I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Sự cảm thông, trân trọng của tác giả với Nguyễn Du. Cảm nhận đ ược hơithơ dân tộc và màu sắc cổ điển của bài thơ. 2. Giáo dục ý thức thái độ trân trọng những di sản tinh thần của cha ông. 3. Rèn kĩ năng phân tích ngôn ngữ thơ.II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: Phân tích đoạn thơ Rừng xanh hoa chuối …… thủy chung. 2. Bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Đương thời Nguyễn Du để lại cho hậu thế một câu hỏi lớn -> Kính gửi cụ Nguyễn Du là câu trả lời. Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảngHS đọc tiểu dẫn. I- Hoàn cảnh sáng tác:(Sgk)H: Qua tiểu dẫn, em biết gì về hoàn cảnh II- Phân tích:sáng tác bài thơ? Hoàn cảnh đó giúp em hiểu * Cảm nhận chung:thêm gì về tác phẩm? - Tấm lòng chân thành, hơiGV nói thêm: Bài thơ cảm tác có tính thời sự thơ cổ kính gợi không khí-> cảm xúc, suy ngẫm nung nấu từ lâu của Truyện Kiều.TH về ND và Truyện Kiều. - Kết cấu: Thể thơ lục bát cân- Gợi cho HS nhớ lại những hiểu biết, ấn đối.tượng về Truyện Kiều. 1. Hai dòng đầu:HS đọc bài thơ. - Giới thiệu hoàn cảnh -> gợiH: Cảm nhận được gì sau khi đọc bài thơ? tâm trạng.Bố cục? - Bộc lộ cảm xúc nhớ,GV cái hay của bài thơ là tấm lòng chân thương.thành, hơi thơ dân tộc, màu sắc cổ điển -> gợikhông khí Truyện Kiều. 2. Hai khổ thơ tiếp: Niềm cảm thương với Kiều và- Bố cục cân đối(5 khổ mỗi khổ 6 câu). Nguyễn Du.H: Hai câu đầu gợi cảm giác gì? Tác dụng? - Khổ 1:GV bổ sung: Hai câu đầu là cảm hứng của tác + Vận dụng những chi tiết vềgiả làm nên cấu tứ bài thơ: sự cảm thương cuộc đời Kiều -> nói về biND -> chia sẻ tâm sự -> nêu bật giá trị quí kịch của Nguyễn Du(đoạnbáu ở ND là tình đời, tình người; liên hệ ngày thơ đa nghĩa, gợi nhiều liênnay -> khẳng định sức sống của Truyện Kiều. tưởng).H: Khổ 1 nói về Thúy Kiều hay Nguyễn + Các từ láy + từ ngữ, tứ thơ trong Truyện Kiều -> gợi âmDu?(Nói về Kiều -> ND). hưởng Truyện Kiều & tăngGV: Cuộc đời chìm nổi của Kiều chính là sức biểu cảm.một phần cuộc đời ND trong cơn binh biếnđổi thay của mấy thời đại. - Khổ 2: Niềm cảm thương với tâm sự của Nguyễn Du.- Trong Truyện Kiều: Kiều khó xử bởi haichữ Tình và hiếu, phải lưu lạc 15 năm; sống + Hai dòng tập Kiều nhuầnvới Từ Hải-> lầm lạc -> gieo mình xuống nhuyễn.sông Tiền Đường. + Những từ cổ nhân tình, hậu thế -> mối liên hệ xưa – nay:- Ngoài đời: ND băn khoăn bởi nặng lòng vớinhà Lê song cũng hiểu nghĩa lớn của Tây Sơn tiếng lòng đồng cảm.nhưng không thể đến với Tây Sơn và cuối + Hai câu thơ lấy ý trongcùng đành làm quan cho nhà Nguyễn -> bi ĐTTK vừa là câu trả lời chokịnh của ND. tâm sự của Nguyễn Du, vừaGV giải thích Tập Kiều -> lối thơ dùng những mang ý nghĩa lớn lao: “cùngcâu, những chữ trong Truyện Kiều ->bài thơ Tố Như khóc những điềucủa mình -> diễn đạt một nội dung mới -> đáng khóc trên đời”.không khí cổ kính. =>Sự đồng cảm, tiếng thươngH: Em hiểu câu thơ “Biết ai hâu thế……” với tác giả Truyện Kiều.như thế nào?Điểm sáng tạo của TH? 3. Sự trân trọng, lòng biết ơnGV nói thêm: Tố Hữu thêm một chữ cùng -> với ND: (3 khổ tiếp)ý thơ lơn lao. - Trân trọng tấm lòng thơ,H: Cái hay của đoạn thơ? (Ý tứ sâu xa, khả tình đời trong thơ ND (tấmnăng Tập Kiều nhuần nhuyễn + sử dụng chất lòng nhân đạo cao cả sâu sắcliệu lấy từ Truyện Kiều điêu luyện. của ND).H: Điều đáng trân trọng nhất mà Tố Hữu - Khổ 5 -> đỉnh cao sự đánhcảm nhận được ở ND là gì? (tấm lòng nhân giá: so sánh tiếng thơ ND như lời non nước (sức lay độngđạo sâu sắc). lớn lao), như tiếng mẹ ruH: Tố Hữu đánh giá như thế nào về tấm lòng những ngày (bình dị >< lớn(tiếng thơ) ND? Những hình ảnh so sánh -> lao)-> sự tôn vinh, tri ân->hiệu quả nghệ thuật? khẳng định sức sống ...