Kinh nghiệm nuôi cá Bống Tượng - Ts Dương Nhựt Long
Số trang: 8
Loại file: docx
Dung lượng: 545.43 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá Bống tượng là loài có kích thước lớn nhất trong các loài thuộc họ cá bống. Thịt cá thơm ngon, ítxương và có giá trị kinh tế cao. Cá có thân hình khỏe, dẹp bên về phía sau, đầu rộng và dẹp, mõm bằng.Miệng hướng lên trên chẻ rộng và sâu, môi dưới lồi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm nuôi cá Bống Tượng - Ts Dương Nhựt Long KỸ THUẬT NUÔI CÁ BỐNG TƯỢNG (Oxyeleotris marmoratus Bleeker) Ts. Dương Nhựt Long Bộ môn Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Th ơI. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI PHÂN LOẠI VÀ PHÂN BỐ1. Đặc điểm hình thái cấu tạo và phân loại • Lớp Osteichthyes • Lớp phụ Artinopterygii • Bộ Perciformes • Họ Eleotridae • Loài: Oxyeleotris marmoratus Bleeker.Các vi và tia vi • Tia vi A I,9 (vi hậu môn) • Tia vi ID VI (vi lưng) • Tia vi IID I,9-10 (vi lưng) • Tia vi P 17-19 (vi ngực) • Tia vi V I,5 (vi bụng) Hình 1: Hình dạng bên ngoài của cá Bống tượng2. Đặc điểm về hình tháiCá Bống tượng là loài có kích thước lớn nhất trong các loài thuộc h ọ cá b ống. Thịt cá thơm ngon, ítxương và có giá trị kinh tế cao. Cá có thân hình khỏe, dẹp bên về phía sau, đ ầu r ộng và d ẹp, mõm b ằng.Miệng hướng lên trên chẻ rộng và sâu, môi dưới lồi. Cá có mắt rộng nằm ở lưng bên. V ẩy cá r ất nh ỏ, vâylưng có hai phần, vây ngực rất phát triển và nằm cao, vây b ụng cũng r ất phát tri ển và n ằm ở m ặt d ướicủa thân và trước vây ngực, vây đuôi dài và tròn. Lúc t ươi, thân cá có màu nâu đ ến màu g ạch, đ ỉnh đ ầuđen. Mặt bụng nhạt, lưng và hai bên có chấm đen, các v ảy có màu nâu nh ạt và các ch ấm đen khôngđều. (Nguyễn Anh Tuấn, 1994).3. Phân bốCá Bống tượng là loài đặc trưng cho vùng nhiệt đới. Chúng phân b ố r ộng rãi các n ước thu ộc Đông NamChâu Á như Campuchia, Lào, Thái lan, Indonesia, Malaysia và Vi ệt nam. Ở Vi ệt nam, cá đ ược tìm th ấy ởcác lưu vực thuộc hệ thống sông Cửu Long, sông Vàm cỏ và sông Đồng nai (Nguy ễn Mạnh Hùng, 1995).Cá Bống tượng có tập tính sống đáy, hoạt động nhiều về đêm, ban ngày th ường vùi mình xu ống bùn,đặc biệt khi gặp nguy hiểm chúng có thể chúi xuống sâu đ ến 1m ở lớp bùn đáy và có th ể s ống ở đó hàngchục giờ. Trong ao, cá ưa sống ẩn ở ven bờ, những nơi có hang h ốc, rong c ỏ và th ực v ật th ủy sinhthượng đẳng làm giá đỡ. Ở Việt nam, cá thường được khai thác, đánh b ắt t ự nhiên. S ản l ượng khai tháctự nhiên hàng năm khá lớn. Theo thống kê, sản l ượng khai thác ở các t ỉnh Nam b ộ, Nam trung b ộ và Tâynguyên khoảng 40 tấn/năm (Nguyễn Anh Tuấn và ctv, 1994).Gần đây, do nhu cầu về cá cho xuất khẩu rất lớn đã kích thích ngh ề thu gom, d ưỡng cá và nuôi cá bè.Nghề nuôi cá bè trên các sông, kênh, hồ đã phát tri ển khắp các t ỉnh ĐBSCL nh ất là An Giang, Đ ồngTháp, Tiền Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng và vùng hồ Trị An. Theo S ầm Hoàng Văn - Sở Nông nghiệp tỉnhĐồng tháp, hiện tại tỉnh có hơn 500 bè nuôi cá b ống t ượng và kho ảng 40-50 h ộ nuôi cá trong ao. Ở Tr ịAn, mặc dù chỉ mới phát triển nhưng nghề nuôi cá Bống tượng trong bè đã phát tri ển r ất nhanh. Ch ỉ riêngkhu vực tỉnh Đồng nai đã có hơn 500 bè, đặc biệt là ở khúc sông La Ngà có t ới 400 bè (Nguy ễn M ạnhHùng, 1995).Cá Bống tượng được chào hàng sang Hồng Kông, Singapore vào nh ững năm 1980, sau đó do không cóthị trường, thiếu đầu tư khoa học kỹ thuật nên phong trào l ắng xuống. Đến nh ững năm 1991, 1992 th ịtrường cá bống tượng lại mở ra khá hấp dẫn, giá cá loại I cao g ấp hai l ần tôm cùng lo ại. Vào th ời đi ểm1993, giá cá loại I (> 400 gam) thu mua t ại An giang, Đ ồng tháp, Ti ền giang là 80.000-100.000 đ/kg.Nhưng đến thời điểm 5/1994 giá cá loại I t ừ 120.000 - 130.000 đ/kg. Đến 1995, do cá xu ất kh ẩu b ị ch ậmlại nên giá cá loại I giảm xuống còn 60.000 - 80.000 đ/kg. Tuy nhiên, do th ịt cá b ống t ượng th ơm, ngonnên giá trên thị trường ở Malaysia, Singapore vào khoảng 14 USD/kg.II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC1. Đặc điểm môi trườngCá Bống tượng sống trong các thủy vực nước ngọt như: sông ngòi, kinh rạch, ao h ồ. Cá có th ể ch ịu đ ựngđược với môi trường nước phèn pH dao động t ừ 5-6 và có th ể s ống trong n ước l ợ có n ồng đ ộ mu ối 15%o. Nhờ có cơ quan hô hấp phụ, cá có thể chịu được trong điều ki ện oxy th ấp và ngay c ả chui rúc trongbùn trong nhiều giờ. Cá có thể sống trong khoảng nhi ệt đ ộ 15-41,5 oC. Nhiệt độ thích hợp nhất là từ 26-32oC.2. Đặc điểm về dinh dưỡngPhân tích chiều dài ruột và chiều dài thân cho th ấy t ỉ l ệ Li/L ( 0,5 nên mang đ ặc tính c ủa cá ăn đ ộng v ật(Niconski, 1963). Đây là loài cá dữ điển hình, thức ăn ch ủ yếu là đ ộng v ật nh ư tôm, tép, cá nh ỏ, cua, ốc...Tuy nhiên, khác với cá lóc, cá Bống t ượng không chủ đ ộng b ắt mồi mà ch ỉ rình m ồi. Ngoài ra khi nuôitrong lồng, ao cá ăn được các thức ăn chế biến.So với các loài cá khác, cá Bống t ượng có độ tăng trưởng ch ậm, đ ặc bi ệt là ở giai đo ạn d ưới 100g, t ừ100g trở lên tốc độ tăng trưởng của cá khá hơn. Ở giai đoạn t ừ cá b ột đ ến cá gi ống, cá ph ải m ất th ờigian là 2-3 tháng mới đạt được chiều dài khoảng 3-4 cm. T ừ cá gi ống, đ ể có th ể đ ạt đ ược kích c ỡ 100g/con cho việc nuôi bè, cá cần 4-5 tháng nữa. Trong t ự nhiên, nh ững cá con còn s ống sót sau khi n ở ph ảicần khoảng 1 năm để có thể đạt cỡ 100-300 g/con. Để có đ ược cá th ương ph ẩm t ờ 400 g/con tr ở lên, cágiống có trọng lượng 100 g/con cần thời gian nuôi trong t ừ 5 - 8 tháng, nuôi trong bè t ừ 5-6 tháng(Nguyễn Mạnh Hùng, 1995).Cá bống tượng thành thục sinh dục trên dưới m ột năm. Mùa v ụ sinh s ản t ự nhiên c ủa cá t ừ tháng 4-11,tập trung từ 5-8. Khi đến mùa sinh sản, cá cái tìm cá đ ực b ắt c ặp và tiến hành sinh sản. Cá đẻ trứngdính và tập hợp trứng lại tạo thành hình tròn bám vào giá th ể. Ngoài t ụ nhiên, cá đ ẻ tr ứng dính vào cáchang, hốc đá, rể cây và các vật thể khác dưới nước. Sau khi đẻ, cá đ ực canh t ổ và tham gia ấp cùng cácái, cá cái bơi quanh ổ trứng và dùng đuôi quạt nước t ạo thành dòng ch ảy l ưu thông đ ể cung c ấp oxygencho trứng phát triển và nở thành cá con.Sức sinh sản của cá bống tượng khá cao 100.000-200.000 trứng/kg cá cái. Tuy s ức sinh s ản cao nh ưngtrong điều kiện tự nhiên có nhiều địch hại nên cá bị h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm nuôi cá Bống Tượng - Ts Dương Nhựt Long KỸ THUẬT NUÔI CÁ BỐNG TƯỢNG (Oxyeleotris marmoratus Bleeker) Ts. Dương Nhựt Long Bộ môn Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Th ơI. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI PHÂN LOẠI VÀ PHÂN BỐ1. Đặc điểm hình thái cấu tạo và phân loại • Lớp Osteichthyes • Lớp phụ Artinopterygii • Bộ Perciformes • Họ Eleotridae • Loài: Oxyeleotris marmoratus Bleeker.Các vi và tia vi • Tia vi A I,9 (vi hậu môn) • Tia vi ID VI (vi lưng) • Tia vi IID I,9-10 (vi lưng) • Tia vi P 17-19 (vi ngực) • Tia vi V I,5 (vi bụng) Hình 1: Hình dạng bên ngoài của cá Bống tượng2. Đặc điểm về hình tháiCá Bống tượng là loài có kích thước lớn nhất trong các loài thuộc h ọ cá b ống. Thịt cá thơm ngon, ítxương và có giá trị kinh tế cao. Cá có thân hình khỏe, dẹp bên về phía sau, đ ầu r ộng và d ẹp, mõm b ằng.Miệng hướng lên trên chẻ rộng và sâu, môi dưới lồi. Cá có mắt rộng nằm ở lưng bên. V ẩy cá r ất nh ỏ, vâylưng có hai phần, vây ngực rất phát triển và nằm cao, vây b ụng cũng r ất phát tri ển và n ằm ở m ặt d ướicủa thân và trước vây ngực, vây đuôi dài và tròn. Lúc t ươi, thân cá có màu nâu đ ến màu g ạch, đ ỉnh đ ầuđen. Mặt bụng nhạt, lưng và hai bên có chấm đen, các v ảy có màu nâu nh ạt và các ch ấm đen khôngđều. (Nguyễn Anh Tuấn, 1994).3. Phân bốCá Bống tượng là loài đặc trưng cho vùng nhiệt đới. Chúng phân b ố r ộng rãi các n ước thu ộc Đông NamChâu Á như Campuchia, Lào, Thái lan, Indonesia, Malaysia và Vi ệt nam. Ở Vi ệt nam, cá đ ược tìm th ấy ởcác lưu vực thuộc hệ thống sông Cửu Long, sông Vàm cỏ và sông Đồng nai (Nguy ễn Mạnh Hùng, 1995).Cá Bống tượng có tập tính sống đáy, hoạt động nhiều về đêm, ban ngày th ường vùi mình xu ống bùn,đặc biệt khi gặp nguy hiểm chúng có thể chúi xuống sâu đ ến 1m ở lớp bùn đáy và có th ể s ống ở đó hàngchục giờ. Trong ao, cá ưa sống ẩn ở ven bờ, những nơi có hang h ốc, rong c ỏ và th ực v ật th ủy sinhthượng đẳng làm giá đỡ. Ở Việt nam, cá thường được khai thác, đánh b ắt t ự nhiên. S ản l ượng khai tháctự nhiên hàng năm khá lớn. Theo thống kê, sản l ượng khai thác ở các t ỉnh Nam b ộ, Nam trung b ộ và Tâynguyên khoảng 40 tấn/năm (Nguyễn Anh Tuấn và ctv, 1994).Gần đây, do nhu cầu về cá cho xuất khẩu rất lớn đã kích thích ngh ề thu gom, d ưỡng cá và nuôi cá bè.Nghề nuôi cá bè trên các sông, kênh, hồ đã phát tri ển khắp các t ỉnh ĐBSCL nh ất là An Giang, Đ ồngTháp, Tiền Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng và vùng hồ Trị An. Theo S ầm Hoàng Văn - Sở Nông nghiệp tỉnhĐồng tháp, hiện tại tỉnh có hơn 500 bè nuôi cá b ống t ượng và kho ảng 40-50 h ộ nuôi cá trong ao. Ở Tr ịAn, mặc dù chỉ mới phát triển nhưng nghề nuôi cá Bống tượng trong bè đã phát tri ển r ất nhanh. Ch ỉ riêngkhu vực tỉnh Đồng nai đã có hơn 500 bè, đặc biệt là ở khúc sông La Ngà có t ới 400 bè (Nguy ễn M ạnhHùng, 1995).Cá Bống tượng được chào hàng sang Hồng Kông, Singapore vào nh ững năm 1980, sau đó do không cóthị trường, thiếu đầu tư khoa học kỹ thuật nên phong trào l ắng xuống. Đến nh ững năm 1991, 1992 th ịtrường cá bống tượng lại mở ra khá hấp dẫn, giá cá loại I cao g ấp hai l ần tôm cùng lo ại. Vào th ời đi ểm1993, giá cá loại I (> 400 gam) thu mua t ại An giang, Đ ồng tháp, Ti ền giang là 80.000-100.000 đ/kg.Nhưng đến thời điểm 5/1994 giá cá loại I t ừ 120.000 - 130.000 đ/kg. Đến 1995, do cá xu ất kh ẩu b ị ch ậmlại nên giá cá loại I giảm xuống còn 60.000 - 80.000 đ/kg. Tuy nhiên, do th ịt cá b ống t ượng th ơm, ngonnên giá trên thị trường ở Malaysia, Singapore vào khoảng 14 USD/kg.II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC1. Đặc điểm môi trườngCá Bống tượng sống trong các thủy vực nước ngọt như: sông ngòi, kinh rạch, ao h ồ. Cá có th ể ch ịu đ ựngđược với môi trường nước phèn pH dao động t ừ 5-6 và có th ể s ống trong n ước l ợ có n ồng đ ộ mu ối 15%o. Nhờ có cơ quan hô hấp phụ, cá có thể chịu được trong điều ki ện oxy th ấp và ngay c ả chui rúc trongbùn trong nhiều giờ. Cá có thể sống trong khoảng nhi ệt đ ộ 15-41,5 oC. Nhiệt độ thích hợp nhất là từ 26-32oC.2. Đặc điểm về dinh dưỡngPhân tích chiều dài ruột và chiều dài thân cho th ấy t ỉ l ệ Li/L ( 0,5 nên mang đ ặc tính c ủa cá ăn đ ộng v ật(Niconski, 1963). Đây là loài cá dữ điển hình, thức ăn ch ủ yếu là đ ộng v ật nh ư tôm, tép, cá nh ỏ, cua, ốc...Tuy nhiên, khác với cá lóc, cá Bống t ượng không chủ đ ộng b ắt mồi mà ch ỉ rình m ồi. Ngoài ra khi nuôitrong lồng, ao cá ăn được các thức ăn chế biến.So với các loài cá khác, cá Bống t ượng có độ tăng trưởng ch ậm, đ ặc bi ệt là ở giai đo ạn d ưới 100g, t ừ100g trở lên tốc độ tăng trưởng của cá khá hơn. Ở giai đoạn t ừ cá b ột đ ến cá gi ống, cá ph ải m ất th ờigian là 2-3 tháng mới đạt được chiều dài khoảng 3-4 cm. T ừ cá gi ống, đ ể có th ể đ ạt đ ược kích c ỡ 100g/con cho việc nuôi bè, cá cần 4-5 tháng nữa. Trong t ự nhiên, nh ững cá con còn s ống sót sau khi n ở ph ảicần khoảng 1 năm để có thể đạt cỡ 100-300 g/con. Để có đ ược cá th ương ph ẩm t ờ 400 g/con tr ở lên, cágiống có trọng lượng 100 g/con cần thời gian nuôi trong t ừ 5 - 8 tháng, nuôi trong bè t ừ 5-6 tháng(Nguyễn Mạnh Hùng, 1995).Cá bống tượng thành thục sinh dục trên dưới m ột năm. Mùa v ụ sinh s ản t ự nhiên c ủa cá t ừ tháng 4-11,tập trung từ 5-8. Khi đến mùa sinh sản, cá cái tìm cá đ ực b ắt c ặp và tiến hành sinh sản. Cá đẻ trứngdính và tập hợp trứng lại tạo thành hình tròn bám vào giá th ể. Ngoài t ụ nhiên, cá đ ẻ tr ứng dính vào cáchang, hốc đá, rể cây và các vật thể khác dưới nước. Sau khi đẻ, cá đ ực canh t ổ và tham gia ấp cùng cácái, cá cái bơi quanh ổ trứng và dùng đuôi quạt nước t ạo thành dòng ch ảy l ưu thông đ ể cung c ấp oxygencho trứng phát triển và nở thành cá con.Sức sinh sản của cá bống tượng khá cao 100.000-200.000 trứng/kg cá cái. Tuy s ức sinh s ản cao nh ưngtrong điều kiện tự nhiên có nhiều địch hại nên cá bị h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi cá các loại cá nước ngọt kỹ thuật nuôi cá bống tượng đặc điểm về hình thái đặc điểTài liệu có liên quan:
-
7 trang 177 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 126 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 104 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 64 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 53 0 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 47 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 47 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 35 0 0 -
Kỹ thuật sinh sản cá trứng dính
58 trang 34 0 0 -
Kinh nghiệm nuôi cá rô phi vằn
61 trang 33 0 0