KINH TẾ QUỐC TẾ- CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI Chương vừa rồi đã
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 307.51 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương vừa rồi đã trình bày những công cụ chính sách thương mại khác nhau. Tuy nhiên, chưa phân tích nhiều đến ảnh hưởng của những công cụ này đến lợi ích đạt được của quốc gia sử dụng chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH TẾ QUỐC TẾ- CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI Chương vừa rồi đãCHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI Chương vừa rồi đã trình bày những công cụ chính sách thương mại khác nhau.Tuy nhiên, chưa phân tích nhiều đến ảnh hưởng của những công cụ này đến lợi ích đạtđược của quốc gia sử dụng chúng. Giống với bất kỳ công cụ chính sách nào, chính sáchthương mại được đưa ra cũng có chi phí và nguồn lợi của nó. Chương này sẽ xem xét đếnnhững người hưởng lợi và mất mát khi những biện pháp bóp méo thương mại được thựchiện. Hiệu quả thực của toàn quốc gia cũng được xem xét trong chương này. Ảnh hưởng trực tiếp của việc hạn chế thương mại xảy ra trong thị trường củahàng hóa chịu tác động của các chính sách hạn chế thương mại. Khi việc phân tích ảnhhưởng của chính sách liên quan đến chỉ một thị trường và những ảnh hưởng phụ đếnnhững thị trường có liên quan được bỏ qua, lúc đó một phân tích cân bằng từng phần sẽđược thực hiện. Trong khi những ảnh hưởng mạnh mẽ nhất rơi vào một thị trườngđặc trưng, thì cũng cần phải nhớ đến những ảnh hưởng phụ. Bởi vì những ảnh hưởng phụnày hoặc những ảnh hưởng gián tiếp thường thì quan trọng, nên những nhà kinh tế cốgắng để xem xét những ảnh hưởng của các chính sách kinh tế trong mô hình cân bằngchung. Trong mô hình này thị trường của tất cả các sản phẩm sẽ được phân tích một cáchmô phỏng và tổng số ảnh hưởng trực tiếp cũng như gián tiếp của một chính sách nào đósẽ được xác định. Bởi vì cả hai ảnh hưởng cân bằng chung và cân bằng từng phần đều rấtquan trọng cho việc phân tích chính sách, nên ta sẽ sử dụng cả hai cáh tiếp cận này đểxem xét những ảnh hưởng của các công cụ chính sách. Hai phần đầu trong chương này sẽđược dành cho việc phân tích những hạn chế thương mại trong một ngữ cảnh cân bằngtừng phần. Phần thứ ba sẽ là một phân tích theo cách tiếp cận cân bằng chung.I. NHỮNG HẠN NGẠCH THƯƠNG MẠI TRONG MÔ HÌNH CÂN BẰNGTỪNG PHẦN: TRƯỜNG HỢP ĐẤT NƯỚC NHỎ 1/ Ảnh hưởng của thuế quan nhập khẩu Trước hết, chúng ta sẽ xem xét một thị trường mà trong đó một đất nước nhỏ(người nhận giá cả thị trường) sẽ nhập khẩu một sản phẩm bởi vì giá cả quốc tế thấp hơngiá cả cân bằng trong nước trước khi thương mại tự do xảy ra (xem đồ thị 1). Bởi vì bấtkỳ đất nước nào đều có thể nhập khẩu tất cả những hàng hóa mà nó muốn tại giá cả quốctế (Pint), nên giá cả trong nước (P0) sẽ giống với Pint. Nếu đất nước nhỏ đặt ra một thuếquan nhập khẩu, thì giá cả trong nước của những hàng hóa nước ngoài sẽ gia tăng bởimột lượng thuế. Với một thuế quan tính theo giá trị hàng hóa, thì giá cả trong nước bâygiờ sẽ là: Pint(1+t) = P1(với một thuế quan tính theo số lượng hàng nhập thì P1 = Pint +tspecìic.). Với một sự gia tăng của giá cả trong nước từ P0 đến P1, thì lượng cung trongnước sẽ gia tăng từ QS0 đến QS1, và lượng cầu trong nước sẽ giảm xuống từ QD0 đếnQD1. Lúc đó, lượng hàng hóa nhập khẩu sẽ giảm xuống từ (QD0- QS0) đến (QD1- QS1).Vậy ảnh hưởng thực của những thay đổi này là gì? để trả lời câu hỏi này chúng ta sẽ xemxét những chi phí và nguồn lợi của các tác nhân kinh tế có liên quan đến một chính sáchnào đó.Ðồ thị 1: Ảnh hưởng của một thuế quan đến thị trường riêng lẻ trong một đất nướcnhỏTrong đất nước nhỏ, việc đặt ra một tỷ suất thuế quan t sẽ làm cho giá cả trong nước giatăng bởi một lượng tP0, có nghĩa là giá cả mới sẽ bằng Pint(1+t). Sự gia tăng giá cả từP0 đến P1 sẽ làm cho lượng cầu giảm xuống từ QD0 đến QD1 và lượng cung trong nướcsẽ tăng từ QS0 đến QS1, đồng thời lượng hàng nhập khẩu sẽ giảm xuống từ (QD0-QS0)đến (QD1-QD0). Ðể đo lường ảnh hưởng của một thuế quan, chúng ta sẽ sử dụng những khái niệmvề thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng. Như ta đã biết, khái niệm thặng dư tiêudùng là vùng nằm dưới đường cầu, trên đường giá. Nó phản ảnh thực tế rằng, tất cảnhững người mua sẽ chi cùng một giá cả thị trường không chú ý đến cái mà họ có thể sẵnlòng chi. Cuối cùng, người tiêu dùng sẽ nhận được một thặng dư (xem đồ thị 2). Khi giácả thị trường gia tăng thì thặng dư này của người tiêu dùng sẽ giảm xuống và ngược lại.Ðồ thị 2: Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất Tương tự, khái niệm thặng dư sản xuất là vùng nằm trên đường cung, dưới đườnggiá. Bởi vì tất cả những nhà sản xuất sẽ nhận cùng một giá cả thị trường, nên thặng dư sẽxảy ra cho tất cả những hàng hóa có chi phí sản xuất cận biên thấp hơn giá cả nhận được.Khi giá cả tăng, thặng dư sản xuất sẽ gia tăng và ngược lại. Do vậy, một sự thay đổi tronggiá cả thị trường sẽ dẫn đến một sự chuyển giao thặng dư giữa những nhà sản xuất vàngười tiêu dùng. Với một sự gia tăng trong giá cả, thặng dư sản xuất sẽ gia tăng và thặngdư tiêu dùng sẽ giảm xuống. Ðối với một giá cả giảm thì thặng dư sẽ được chuyển giao từnhà sản xuất đến người tiêu dùng.Ðồ thị 3: Ảnh hưởng phúc lợi của thuế quan trong một đất nước nhỏ Mức thuế quan 20% đã làm cho giá cả trong nước tăng từ $5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH TẾ QUỐC TẾ- CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI Chương vừa rồi đãCHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI Chương vừa rồi đã trình bày những công cụ chính sách thương mại khác nhau.Tuy nhiên, chưa phân tích nhiều đến ảnh hưởng của những công cụ này đến lợi ích đạtđược của quốc gia sử dụng chúng. Giống với bất kỳ công cụ chính sách nào, chính sáchthương mại được đưa ra cũng có chi phí và nguồn lợi của nó. Chương này sẽ xem xét đếnnhững người hưởng lợi và mất mát khi những biện pháp bóp méo thương mại được thựchiện. Hiệu quả thực của toàn quốc gia cũng được xem xét trong chương này. Ảnh hưởng trực tiếp của việc hạn chế thương mại xảy ra trong thị trường củahàng hóa chịu tác động của các chính sách hạn chế thương mại. Khi việc phân tích ảnhhưởng của chính sách liên quan đến chỉ một thị trường và những ảnh hưởng phụ đếnnhững thị trường có liên quan được bỏ qua, lúc đó một phân tích cân bằng từng phần sẽđược thực hiện. Trong khi những ảnh hưởng mạnh mẽ nhất rơi vào một thị trườngđặc trưng, thì cũng cần phải nhớ đến những ảnh hưởng phụ. Bởi vì những ảnh hưởng phụnày hoặc những ảnh hưởng gián tiếp thường thì quan trọng, nên những nhà kinh tế cốgắng để xem xét những ảnh hưởng của các chính sách kinh tế trong mô hình cân bằngchung. Trong mô hình này thị trường của tất cả các sản phẩm sẽ được phân tích một cáchmô phỏng và tổng số ảnh hưởng trực tiếp cũng như gián tiếp của một chính sách nào đósẽ được xác định. Bởi vì cả hai ảnh hưởng cân bằng chung và cân bằng từng phần đều rấtquan trọng cho việc phân tích chính sách, nên ta sẽ sử dụng cả hai cáh tiếp cận này đểxem xét những ảnh hưởng của các công cụ chính sách. Hai phần đầu trong chương này sẽđược dành cho việc phân tích những hạn chế thương mại trong một ngữ cảnh cân bằngtừng phần. Phần thứ ba sẽ là một phân tích theo cách tiếp cận cân bằng chung.I. NHỮNG HẠN NGẠCH THƯƠNG MẠI TRONG MÔ HÌNH CÂN BẰNGTỪNG PHẦN: TRƯỜNG HỢP ĐẤT NƯỚC NHỎ 1/ Ảnh hưởng của thuế quan nhập khẩu Trước hết, chúng ta sẽ xem xét một thị trường mà trong đó một đất nước nhỏ(người nhận giá cả thị trường) sẽ nhập khẩu một sản phẩm bởi vì giá cả quốc tế thấp hơngiá cả cân bằng trong nước trước khi thương mại tự do xảy ra (xem đồ thị 1). Bởi vì bấtkỳ đất nước nào đều có thể nhập khẩu tất cả những hàng hóa mà nó muốn tại giá cả quốctế (Pint), nên giá cả trong nước (P0) sẽ giống với Pint. Nếu đất nước nhỏ đặt ra một thuếquan nhập khẩu, thì giá cả trong nước của những hàng hóa nước ngoài sẽ gia tăng bởimột lượng thuế. Với một thuế quan tính theo giá trị hàng hóa, thì giá cả trong nước bâygiờ sẽ là: Pint(1+t) = P1(với một thuế quan tính theo số lượng hàng nhập thì P1 = Pint +tspecìic.). Với một sự gia tăng của giá cả trong nước từ P0 đến P1, thì lượng cung trongnước sẽ gia tăng từ QS0 đến QS1, và lượng cầu trong nước sẽ giảm xuống từ QD0 đếnQD1. Lúc đó, lượng hàng hóa nhập khẩu sẽ giảm xuống từ (QD0- QS0) đến (QD1- QS1).Vậy ảnh hưởng thực của những thay đổi này là gì? để trả lời câu hỏi này chúng ta sẽ xemxét những chi phí và nguồn lợi của các tác nhân kinh tế có liên quan đến một chính sáchnào đó.Ðồ thị 1: Ảnh hưởng của một thuế quan đến thị trường riêng lẻ trong một đất nướcnhỏTrong đất nước nhỏ, việc đặt ra một tỷ suất thuế quan t sẽ làm cho giá cả trong nước giatăng bởi một lượng tP0, có nghĩa là giá cả mới sẽ bằng Pint(1+t). Sự gia tăng giá cả từP0 đến P1 sẽ làm cho lượng cầu giảm xuống từ QD0 đến QD1 và lượng cung trong nướcsẽ tăng từ QS0 đến QS1, đồng thời lượng hàng nhập khẩu sẽ giảm xuống từ (QD0-QS0)đến (QD1-QD0). Ðể đo lường ảnh hưởng của một thuế quan, chúng ta sẽ sử dụng những khái niệmvề thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng. Như ta đã biết, khái niệm thặng dư tiêudùng là vùng nằm dưới đường cầu, trên đường giá. Nó phản ảnh thực tế rằng, tất cảnhững người mua sẽ chi cùng một giá cả thị trường không chú ý đến cái mà họ có thể sẵnlòng chi. Cuối cùng, người tiêu dùng sẽ nhận được một thặng dư (xem đồ thị 2). Khi giácả thị trường gia tăng thì thặng dư này của người tiêu dùng sẽ giảm xuống và ngược lại.Ðồ thị 2: Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất Tương tự, khái niệm thặng dư sản xuất là vùng nằm trên đường cung, dưới đườnggiá. Bởi vì tất cả những nhà sản xuất sẽ nhận cùng một giá cả thị trường, nên thặng dư sẽxảy ra cho tất cả những hàng hóa có chi phí sản xuất cận biên thấp hơn giá cả nhận được.Khi giá cả tăng, thặng dư sản xuất sẽ gia tăng và ngược lại. Do vậy, một sự thay đổi tronggiá cả thị trường sẽ dẫn đến một sự chuyển giao thặng dư giữa những nhà sản xuất vàngười tiêu dùng. Với một sự gia tăng trong giá cả, thặng dư sản xuất sẽ gia tăng và thặngdư tiêu dùng sẽ giảm xuống. Ðối với một giá cả giảm thì thặng dư sẽ được chuyển giao từnhà sản xuất đến người tiêu dùng.Ðồ thị 3: Ảnh hưởng phúc lợi của thuế quan trong một đất nước nhỏ Mức thuế quan 20% đã làm cho giá cả trong nước tăng từ $5 ...
Tài liệu có liên quan:
-
97 trang 364 0 0
-
23 trang 231 0 0
-
Mua bán, sáp nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam (M&A)
7 trang 200 0 0 -
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 193 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 168 0 0 -
Thủ Tục Chứng Nhận và Công Bố Thông Tin TWIC
4 trang 159 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 149 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 145 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 144 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 125 0 0