
Kinh tế vi mô: Thị trường cạnh tranh độc quyền
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế vi mô: Thị trường cạnh tranh độc quyền Ph ần 2THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN 1 Khái niệm và đ ặc điểm Một ngành c ạnh tranh mang tính đ ộc quy ền c ós n hiều ng ười bán s ản xu ất ra nh ững s ản ph ẩm có th ể d ễ thay th ế cho nhau. Mỗi hãng ch ỉ có kh ả năng h ạn ch ế ảnh h ưởng tới giá c ả s ản ph ẩm c ủa mình. Đặc đ iểm :s Có s ự tự do nh ập và xu ất ngành . t Các hãng c ạnh tranh v ới nhau b ằng việc bán ra các s ản t ph ẩm riê ng biệt. Các sản phẩm này có thể thay thế cho nhau ở mức độ cao nhưng không phải là hoàn hảo. 2 THỊ TR ƯỜNG C ẠNH TRANH ĐỘC QUY ỀN Trong cạnh tranh độc quyền, sự thay thế có thểs xảy ra. Tuy nhiên, người tiêu dùng sẽ không bàng quan khi thay thế các loại hàng hóa này. Hãng chỉ có khả năng chi phối giá sản phẩm củas mình ở một mức độ giới hạn. Nó gần giống với thị trường cạnh tranh hoàn hảos vì số lượng người bán tương đối nhiều. Nó gần giống với thị trường độc quyền vì mỗis hãng sở hữu một đường cầu xuống cho sản phẩm riêng biệt của nó. 3 CÂN B ẰNG TRONG NG ẮN HẠN VÀ DÀI HẠN Đường c ầu đ ối v ới hãng trong c ạnh tranh đ ộcs quy ền d ốc xu ống. Chúng ta cũng lưu ý rằng đây là đường cầu của phần thị trường mà hãng phục vụ (thị phần), chứ không phải đường cầu của thị trường tổng thể. Thị phần của mỗi hãng phụ thuộc vào số lượngs hãng trong ngành. Sự gia tăng số lượng hãng trong ngành sẽ làms đường cầu của hãng dịch chuyển sang trái vì cầu của hãng giảm. 4 Hình 6.11. Điểm c ân b ằng c ủa hãng c ạnh tranh đ ộc quy ền MC AC •E P0 GP1 = AC1 • F C0 • DD • • MR MR ’ DD’ q1 q0 5 CÂN B ẰNG TRONG NG ẮN HẠN VÀ DÀI HẠN Điểm c ân b ằng dài h ạn xu ất hiện khi đ ường c ầu c ủa m ỗi hãng là tiếp tuy ến c ủa đ ường cong AC c ủa nó ở m ức s ản lượng m à tại đó MC = MR . Mỗi hãng đ ều tối đa hóa lợi nhu ận nh ưng ch ỉ hòa v ốn. S ẽ không có thê m s ự nh ập ngành ho ặc xu ất ngành nào n ữa. 2 đặc điểm về điểm cân bằng: Thứ nhất, hãng không sản xuất tại mức có chi phí trung bình cực tiểu. Hãng có thừa công suất. Hãng có thể giảm chi phí trung bình khi mở rộng sản lượng. Tuy nhiên, doanh thu biên sẽ rất thấp và sẽ không sinh lợi. Thứ hai, hãng có thể duy trì một ít sức mạnh thị trường do đặc điểm đặc biệt của sản phẩm hay địa điểm kinh doanh của mình. Giá cao hơn chi phí biên. 6 C ẠNH TRANH ĐỘC QUY ỀN VÀ HIỆU QUẢ KINH T Ế Trong cạnh tranh độc quyền, hãng định giá cao hơn chi phí biên để sản xuất ra sản phẩm nên xã hội sẽ bị tổn thất so với thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Tuy nhiên, phần tổn thất này sẽ được bù đắp do hai lý do. 7 Hiệu qu ả kinh tê c ủa th ị trường c ạnh tranh đ ộc quy ền Khi số lượng hãng trong ngành đủ lớn, số lượng nhãn hiệu hàng hóa sẽ nhiều hơn và sự thay thế giữa các hàng hóa sẽ dễ dàng hơn. Do vậy, cầu của từng hãng sẽ co giản mạnh và sức mạnh độc quyền của hãng sẽ nhỏ. Chênh lệch giữa giá và chi phí biên, vì thế, sẽ nhỏ và phần mất không sẽ không đáng kể. Cạnh tranh độc quyền cung cấp sự đa dạng hóa sản phẩm. Người tiêu dùng sẽ có nhiều lựa chọn hơn khi mua hàng hóa. Điều này sẽ làm tăng sự thỏa mãn của người tiêu dùng. 8 ĐỘC QUY ỀN NHÓMKHÁI NIỆM Độc quy ền nhóm là m ột ngành ch ỉ có m ột s ố ít ng ười s ản xu ất, m ỗi ng ười đ ều nh ận th ức đ ược rằng giá c ả c ủa mình không ch ỉ ph ụ thu ộc vào s ản lượng c ủa mình mà còn ph ụ thu ộc vào ho ạt đ ộng c ủa nh ững đ ối th ủ c ạnh tranh quan trọng trong ngành đó. Một th ị trường ch ỉ có hai ng ười bán đ ược g ọi là đ ộc quy ền đôi; m ột th ị trường có m ột s ố ít hãng (lớn h ơn hai) đ ược g ọi là đ ộc quy ền nhóm. 9 Độc quy ền nhómMỗi hãng chiếm một thị phần đáng kểtrong thị trường tổng thể nên sản lượngcủa mỗi đủ lớn để có thể ảnh hưởng đếngiá cả của các hãng khác. Do v ậy, m ỗihãng rất c ần ph ải nghiê n c ứu ho ạt đ ộngc ủa m ình s ẽ ảnh h ưởng đ ến quy ết đ ịnhc ủa các đ ối th ủ nh ư th ế nào . Q uy ết đ ịnhcung c ủa m ỗi hãng s ẽ ph ụ thu ộc vào d ựđoán c ủa nó v ề ph ản ứng c ủa đ ối th ủ. 10 S ự c ấu k ết c ủa các hãng trong đ ộc quy ền nhóm Hoạt động của các hãng thường vào hai trường hợp phổ biến: c ạnh tranh và c ấu k ết. C ấu k ết là một sự thỏa thuận công khai hay ngấm ngầm giữa các hãng hiện hành để tránh sự cạnh tranh giữa các hãng. Các hãng cấu kết với nhau lại thành một tổ chức được gọi là cartel. Nếu một vài nhà sản xuất trong ngành cấu kết với nhau để hành động giống như một nhà độc quyền, lợi nhuận chung của họ sẽ được tối đa. 11Giá A Pm MC C PC DD ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vi mô giáo trình kinh tế học thuyết kinh tế tài liệu học đại học đề cương bài giảngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 775 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 621 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 577 0 0 -
25 trang 352 0 0
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 349 1 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 347 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 306 2 0 -
Đề cương chi tiết bài giảng môn Đảm bảo và an toàn thông tin
25 trang 301 0 0 -
38 trang 284 0 0
-
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 283 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 235 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 231 1 0 -
122 trang 222 0 0
-
Đề cương bài giảng Kinh tế chính trị - Học viện Tài chính
57 trang 209 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 207 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 202 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 201 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 199 0 0 -
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2
373 trang 199 0 0