
Kỹ năng số cho người lao động trong bối cảnh chuyển đổi số
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ năng số cho người lao động trong bối cảnh chuyển đổi số T C Số 78 (2024) 34-43 I jdi.uef.edu.vn Kỹ năng số cho người lao động trong bối cảnh chuyển đổi số Huỳnh Thị Thu Sương *, Nguyễn Thị Thu Hiền Trường Đại học Tài chính - Marketing, Việt Nam TỪ KHÓA TÓM TẮT Chuyển đổi số, Chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi toàn thế giới đã và đang làm thay đổi lớn Kỹ năng số, về cơ cấu và thị trường lao động. Điều này đặt ra thách thức xây dựng lực lượng lao động Hiệu quả công việc. được trang bị kỹ năng số để sẵn sàng đáp ứng yêu cầu vận hành nền kinh tế số. Mục đích của nghiên cứu này nhằm khám phá các kỹ năng liên quan cần thiết cho người lao động trong môi trường kỹ thuật số. Sử dụng kỹ thuật thống kê mô tả, so sánh, đối chiếu phân tích tổng hợp từ các tài liệu, báo cáo trong và ngoài nước, số liệu được thu thập từ năm 2018 đến 2023, kết hợp thảo luận về tác động của kỹ năng số đối với hiệu quả công việc của người lao động với các chuyên gia về thực trạng về mức độ sẵn sàng kỹ năng số của người lao động trong bối cảnh nhiều thay đổi và cạnh tranh cao. Đồng thời, đánh giá những tích cực đã đạt được và những mặt hạn chế chưa đạt được. Trên cơ sở đó, đề ra các kiến nghị, giải pháp cho cả người sử dụng lao động và người lao động nhận diện được sự cần thiết của kỹ năng số tại nơi làm việc là xu hướng bắt buộc của các tổ chức. Kết quả nghiên cứu cho thấy công nghệ đã thay đổi các yêu cầu về việc làm ở nhiều ngành nghề khác nhau, đặt ra yêu cầu về trình độ chuyên môn cũng như kỹ năng số của lực lượng lao động ngày càng lớn hơn, phức tạp và thành thục hơn nhằm đáp ứng vận hành hiệu quả và bền vững cho tổ chức. 1. Giới thiệu xuất và dịch vụ. Robot được sử dụng trong các nhà máy để lắp ráp sản phẩm, AI được sử dụng để tự động hóa Tốc độ phát triển của công nghệ số đang dần phá vỡ các dịch vụ khách hàng và các thuật toán được sử dụng thị trường lao động và làm thay đổi tương lai việc làm. để phân tích dữ liệu và đưa ra quyết định giúp nâng cao Chuyển đổi số (CĐS) tạo ra tăng trưởng kinh tế, mang năng suất của người lao động (NLĐ) và hiệu quả kinh lại cơ hội thúc đẩy các doanh nghiệp (DN) phát triển doanh.Ứng dụng kỹ thuật số (KTS), công việc và quy vượt bậc. Nhiều công việc lặp đi lặp lại và dựa trên quy trình thực hiện công việc được thiết lập lại, NLĐ có trình đang được tự động hóa bởi robot, trí tuệ nhân tạo nhiều cơ hội để tập trung vào các nhiệm vụ khác mang (AI) và các công nghệ khác. Điều này dẫn đến việc mất lại nhiều giá trị hơn cho DN. Tại Việt Nam (VN), chính việc làm trong một số ngành, đặc biệt là các ngành sản phủ đã đưa ra các chính sách về “CĐS của VN với mục * Tác giả liên hệ. Email: huynhthusuong@ufm.edu.vn https://doi.org/10.61602/jdi.2024.78.05 Ngày nhận: 18/02/2024; Ngày chỉnh sửa: 20/5/2024; Duyệt đăng: 25/5/2024; Ngày online: 20/8/2024 ISSN (print): 1859-428X, ISSN (online): 2815-623434 Tạp chí Phát triển và Hội nhập số 78 (2024) Huỳnh Thị Thu Sương và cộng sựtiêu kinh tế số có thể chiếm 20% tỉ trọng GDP quốc gia chính của CĐS là tái thiết và đổi mới các hệ thống giávào năm 2025 và tăng lên 30% vào năm 2030 với 100% trị; (iii) Con đường cốt lõi của CĐS là khả năng hìnhDN được nâng cao nhận thức về CĐS” (Anh Minh, thành động năng mới, liên tục tạo ra giá trị mới và đạt2023). Khi các công việc được tự động hóa, nhu cầu về được sự phát triển bền vững; (iv) Các yếu tố chính củalao động trong một số ngành sẽ giảm xuống. Tuy nhiên, CĐS là công nghệ, con người (kỹ năng) và chiến lượcnhu cầu về lao động trong các ngành khác sẽ tăng lên, phù hợp với từng giai đoạn của DN.đặc biệt là các ngành đòi hỏi kỹ năng sáng tạo, tư duy Như vậy hiểu một cách tổng thể nhất về CĐS trongphản biện và kỹ năng giải quyết vấn đề. Để thích ứng kinh doanh là quá trình CĐS mà DN cần có chiến lượcvới thị trường lao động đang thay đổi, NLĐ cần trang bị rõ ràng, phương pháp đúng đắn và nhân lực phù hợpcho mình những kỹ năng mới. Những kỹ năng này bao để hình thành một hệ thống CĐS hiệu quả, thúc đẩy sựgồm khả năng sử dụng công nghệ, tư duy phản biện, thay đổi và chuyển đổi một cách có hệ thống, đẩy nhanhgiải quyết vấn đề, giao tiếp và làm việc nhóm. Có thể tiến độ đổi mới và phát triển liên tục.nói, đây là giai đoạn rà soát và nâng cao chất lượng đàotạo và phát triển nguồn nhân lực (NNL) chất lượng cao, 2.1.2. Kỹ năng số (Digital Skill)được trang bị đầy đủ kỹ năng số đáp ứng cho toàn bộcác DN nói riêng và các cơ quan ban ngành nói chung. Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế-OECD,Chính vì lẽ đó, NLĐ cần được chú trọng tập trung đào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển đổi số Kỹ năng số Cơ cấu lao động Thị trường lao động Môi trường kỹ thuật sốTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 577 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 568 0 0 -
11 trang 478 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 460 1 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 390 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 379 0 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 354 1 0 -
6 trang 333 0 0
-
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 325 0 0 -
44 trang 304 0 0
-
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 302 0 0 -
11 trang 274 0 0
-
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 268 0 0 -
7 trang 255 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 238 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
6 trang 227 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 225 0 0 -
11 trang 222 1 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 211 0 0