KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TOÀN TỈNH LỚP 12 - NĂM HỌC 2007-2008 MÔN VẬT LÝ
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 39.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 1: Cho hệ cơ học như hình 1. Biết lò xo có độ cứng k = 100 (N/m); m1 = 250 (g). Bỏ quama sát và xem khối lượng của lò xo, sợi dây và ròng rọc không đáng kể. Sợi dây không codãn.1. Giả sử m2 đứng yên. Tìm điều kiện về biên độ của m1 để nó dao động điều hòa.2. Tìm điều kiện về m2 để nó đứng yên khi m1 dao động điều hòa với biên độ bằng 1,5(cm).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TOÀN TỈNH LỚP 12 - NĂM HỌC 2007-2008 MÔN VẬT LÝ UBND TỈNH QUẢNG NAM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TOÀN TỈNHSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 12 - NĂM HỌC 2007-2008 Môn: Vật Lý ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) *********Bài 1: Cho hệ cơ học như hình 1. Biết lò xo có độ cứng k = 100 (N/m); m1 = 250 (g). Bỏ quama sát và xem khối lượng của lò xo, sợi dây và ròng rọc không đáng kể. Sợi dây không codãn. 1. Giả sử m2 đứng yên. Tìm điều kiện về biên độ của m1 để nó dao động điều hòa. 2. Tìm điều kiện về m2 để nó đứng yên khi m1 dao động điều hòa với biên độ bằng 1,5(cm).Bài 2: Cho mạch điện gồm tụ điện, điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp nhưhình 2. Đặt vào giữa hai đầu A và B một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinωt. Thay đổi tần 100Πsố ω đến các giá trị ω1 = (rad/s) và ω2 = 100Π (rad/s) thì mạch có cùng một hệ số công 3suất. Tính hệ số công suất đó. Biết rằng uAN và uMB vuông pha nhau. Bỏ qua điện trở của cácdây nối.Bài 3: Cho mạch điện mắc theo sơ đồ như hình 3. Đặt vào giữa hai điểm A, B một hiệuđiện thế xoay chiều có biểu thức uAB = U 2 sin ωt (V). Bỏ qua điện trở của các dây nối. 1. Để cho hệ số công suất của toàn mạch bằng 1 thì R 1, R2, L, C và ω phải thoả mãn hệthức như thế nào? 100 2. Cho R1 = 100 (Ω), C = (µF) và tần số f = 50 (Hz). Hãy xác định R2 và L để hệ số Πcông suất của toàn mạch bằng 1, đồng thời hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm A, Mbằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm M, B.Bài 4: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ L 1, cáchquang tâm của thấu kính 70 (cm). Sau L1 đặt một màn vuông góc với trục chính của L1 vàcách L1 một đoạn 70 (cm). Trong khoảng giữa L1 và màn đặt một thấu kính hội tụ L2 có tiêucự f2 = 20 (cm) đồng trục với L1. Dịch chuyển L2 người ta thấy có hai vị trí của L2 cho ảnh rõnét trên màn và chúng cách nhau 30 (cm). Tính tiêu cự của L1. M R1 C R L L m1 R2 N A M N B A B C m2 Hình 1 Hình 2 Hình 3 =====================================================
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TOÀN TỈNH LỚP 12 - NĂM HỌC 2007-2008 MÔN VẬT LÝ UBND TỈNH QUẢNG NAM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TOÀN TỈNHSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 12 - NĂM HỌC 2007-2008 Môn: Vật Lý ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) *********Bài 1: Cho hệ cơ học như hình 1. Biết lò xo có độ cứng k = 100 (N/m); m1 = 250 (g). Bỏ quama sát và xem khối lượng của lò xo, sợi dây và ròng rọc không đáng kể. Sợi dây không codãn. 1. Giả sử m2 đứng yên. Tìm điều kiện về biên độ của m1 để nó dao động điều hòa. 2. Tìm điều kiện về m2 để nó đứng yên khi m1 dao động điều hòa với biên độ bằng 1,5(cm).Bài 2: Cho mạch điện gồm tụ điện, điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp nhưhình 2. Đặt vào giữa hai đầu A và B một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinωt. Thay đổi tần 100Πsố ω đến các giá trị ω1 = (rad/s) và ω2 = 100Π (rad/s) thì mạch có cùng một hệ số công 3suất. Tính hệ số công suất đó. Biết rằng uAN và uMB vuông pha nhau. Bỏ qua điện trở của cácdây nối.Bài 3: Cho mạch điện mắc theo sơ đồ như hình 3. Đặt vào giữa hai điểm A, B một hiệuđiện thế xoay chiều có biểu thức uAB = U 2 sin ωt (V). Bỏ qua điện trở của các dây nối. 1. Để cho hệ số công suất của toàn mạch bằng 1 thì R 1, R2, L, C và ω phải thoả mãn hệthức như thế nào? 100 2. Cho R1 = 100 (Ω), C = (µF) và tần số f = 50 (Hz). Hãy xác định R2 và L để hệ số Πcông suất của toàn mạch bằng 1, đồng thời hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm A, Mbằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm M, B.Bài 4: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ L 1, cáchquang tâm của thấu kính 70 (cm). Sau L1 đặt một màn vuông góc với trục chính của L1 vàcách L1 một đoạn 70 (cm). Trong khoảng giữa L1 và màn đặt một thấu kính hội tụ L2 có tiêucự f2 = 20 (cm) đồng trục với L1. Dịch chuyển L2 người ta thấy có hai vị trí của L2 cho ảnh rõnét trên màn và chúng cách nhau 30 (cm). Tính tiêu cự của L1. M R1 C R L L m1 R2 N A M N B A B C m2 Hình 1 Hình 2 Hình 3 =====================================================
Tài liệu có liên quan:
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 91 0 0 -
231 trang 87 0 0
-
Đề thi trắc nghiệm côn trùng Đại cuơng
14 trang 56 0 0 -
Truyện ngụ ngôn Bài học đâu tiên của Gấu con
1 trang 45 0 0 -
16 trang 40 0 0
-
THUYẾT TRÌNH NHÓM SEMINAR KỸ THUẬT AN TOÀN MÔI TRƯỜNG
35 trang 38 0 0 -
Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo công ty (Phần 28)
8 trang 35 0 0 -
276 trang 35 0 0
-
Bài thuyết trình ô nhiễm môi trường biển
27 trang 35 0 0 -
Lần đầu phác họa bản đồ hệ gen của một gia đình
6 trang 35 0 0