Kỹ thuật gieo ươm, trồng và chăm sóc cây cà tím
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.22 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời vụ: Vụ đông-xuân có thể trồng từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau. Vụ hè-thu trồng từ tháng 4 đến tháng 7. Kinh nghiệm của nhiều nhà vườn cho thấy các tỉnh Nam bộ không nên trồng vào các tháng mùa mưa (tháng 5, tháng 6), các tỉnh phía Bắc không nên trồng vào các tháng 12, tháng 1 vì rất dễ bị sâu đục quả gây hại vào thời gian cây cho thu hoạch. Gieo ươm cây giống: Do hạt cà có vỏ gỗ cứng tương đối dày nên trước khi gieo phải ngâm nước 24-30...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật gieo ươm, trồng và chăm sóc cây cà tím Kỹ thuật gieo ươm, trồng và chăm sóc cây cà tím Thời vụ: Vụ đông-xuân có thể trồng từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau. Vụ hè-thutrồng từ tháng 4 đến tháng 7. Kinh nghiệm của nhiều nhà vườn cho thấy cáctỉnh Nam bộ không nên trồng vào các tháng mùa mưa (tháng 5, tháng 6), cáctỉnh phía Bắc không nên trồng vào các tháng 12, tháng 1 vì rất dễ bị sâu đụcquả gây hại vào thời gian cây cho thu hoạch. Gieo ươm cây giống: Do hạt cà có vỏ gỗ cứng tương đối dày nên trước khi gieo phải ngâmnước 24-30 giờ, vớt ra ngâm tiếp trong nước ấm 50 độ C (2 sôi, 3 lạnh, vừađể diệt nấm bệnh, vừa kích thích cho hạt nhanh nẩy mầm) 1 giờ, ủ trong vảiẩm cho nứt nanh rồi đem gieo trên liếp ươm hoặc trong túi bầu. Lượng hạtgiống cần gieo để có đủ cây giống trồng cho 1.000 m2 là từ 30-40g. Gieođều và thưa, cần tưới giữ ẩm cho đất 4-5 lần, tỉa bỏ những chỗ quá dày,những cây mọc yếu. Cây con có 5-6 lá thật, cao 6-8cm, khoẻ mạnh, thânmập đều là nhổ đem trồng ra ruộng. Làm đất, bón lót, trồng cây: Chọn các loại đất cát pha, đất thịt nhẹ, giàu mùn, tơi xốp, dễ thoátnước, có độ pH từ 6,8-7,2 là thích hợp nhất. Cày bừa kỹ, nhặt sạch cỏ dại vàlên luống mui luyện rộng 1,2m, cao 20-25cm, rãnh rộng 30cm. Lượng phânbón lót cho 1.000 m2 bao gồm: 800kg phân chuồng hoai mục + 30kg supelân + 5kg phân kali + 50kg tro bếp. Bổ hốc sâu 10-15cm thành 2 hàng trênmặt luống với khoảng cách: Hàng cách hàng 60cm, cây cách cây 70cm (mậtđộ khoảng 2000-2.500 cây/1.000 m2).Trộn đều các loại phân trên với nhau,bón theo hốc, trộn đều với đất, lấp bằng để 3-4 hôm mới trồng cây. Mùamưa nên trồng thưa hơn sẽ cho năng suất cao hơn là trồng dày. Kinh nghiệmbà con Hải Dương, Nam Định là có thể trồng xen tỏi tây, hành lá và các loạirau ăn lá ngắn ngày vào giữa 2 hàng cà tím vừa tăng thêm thu nhập vừa hạnchế được cỏ dại trong giai đoạn đầu. Chăm sóc: - Bón thúc lần 1 (10 ngày sau trồng): 5-6kg phân urê, 3-4kg phân KCl,20-25kg khô dầu hoặc xác mắm; lần 2 (25-30 ngày sau trồng): 7-8kg urê, 4-5kg KCl; lần 3 (45-50 ngày sâu trồng): 8-10kg urê, 5-6kg KCl, 25-30kgbánh khô dầu hoặc xác mắm. Sau khi thu hoạch lứa quả thứ 2 nên bón thúcthêm 5kg urê, 15-20 kg phân chuồng hoai mục hoặc bã mắm, khô dầu cho càsai quả và có thể thu được nhiều lứa. Chú ý kết hợp làm cỏ, vun gốc cho càvào các đợt bón thúc. - Thường xuyên tưới đủ ẩm cho cà sinh trưởng, phát triển tốt, đặc biệtlà thời kỳ ra hoa, nuôi quả. Có thể dẫn nước ngập 2/3 rãnh luống cho nướcngấm vào mặt luống khoảng 2-3 giờ rồi tháo cạn nước đi. Không để mặtluống bị khô, thiếu nước cà sẽ kém ra hoa, năng suất kém, trái nhỏ. - Tỉa nhánh, cắm giàn: Khi cây bắt đầu ra hoa nên tỉa bỏ bớt các cànhnhánh dưới chùm hoa thứ nhất cho gốc được thông thoáng. Khi cà ra đợt hoathứ 2 thì bấm ngọn, hãm cành hạn chế chiều cao để c ho cà ra nhiều cànhnhánh quả. Khi cà bắt đầu phân nhánh thì làm giàn bằng tre, nứa cho cà khỏiđổ. - Chú ý kiểm tra sâu bệnh thường xuyên để có biện pháp phòng trị kịpthời. Các đối tượng gây hại chính là sâu xám, sâu ăn lá, bọ rùa 28 chấm,nhện đỏ, rệp... Dùng các loại thuốc trừ sâu như Ofatox, Dipterex, Regent...để phun trừ. Hạn chế độ ẩm trong luống, tránh để bị úng ngập nhằm tránhcác bệnh hại do nấm và vi khuẩn như lở cổ rễ, thối gốc, chết ẻo, chết nhát...Có thể sử dụng các loại thuốc trừ nấm như Validacin, Score, Topsin M,Ridomil, Aliette... để phòng trừ ngay từ khi mới có triệu chứng ban đầu. Thu hoạch: Thu hái khi quả đã lớn đẫy, căng đều, vỏ bắt đầu chuyển từ màu tímsang tím nhạt. Cách 2-3 ngày thu chọn một lần, không để cà quá già kémchất lượng. Để giống: Chọn những quả lớn đều, không sâu bệnh ở lứa quả thứ 2,thứ 3 để lại trên cây cho chín già làm giống. Thu về để thêm 1 tuần nữa chochín hoàn toàn rồi mới bổ lấy hạt rửa sạch, phơi nơi thoáng mát cho khô hẳnđể làm giống cho vụ sau. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật gieo ươm, trồng và chăm sóc cây cà tím Kỹ thuật gieo ươm, trồng và chăm sóc cây cà tím Thời vụ: Vụ đông-xuân có thể trồng từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau. Vụ hè-thutrồng từ tháng 4 đến tháng 7. Kinh nghiệm của nhiều nhà vườn cho thấy cáctỉnh Nam bộ không nên trồng vào các tháng mùa mưa (tháng 5, tháng 6), cáctỉnh phía Bắc không nên trồng vào các tháng 12, tháng 1 vì rất dễ bị sâu đụcquả gây hại vào thời gian cây cho thu hoạch. Gieo ươm cây giống: Do hạt cà có vỏ gỗ cứng tương đối dày nên trước khi gieo phải ngâmnước 24-30 giờ, vớt ra ngâm tiếp trong nước ấm 50 độ C (2 sôi, 3 lạnh, vừađể diệt nấm bệnh, vừa kích thích cho hạt nhanh nẩy mầm) 1 giờ, ủ trong vảiẩm cho nứt nanh rồi đem gieo trên liếp ươm hoặc trong túi bầu. Lượng hạtgiống cần gieo để có đủ cây giống trồng cho 1.000 m2 là từ 30-40g. Gieođều và thưa, cần tưới giữ ẩm cho đất 4-5 lần, tỉa bỏ những chỗ quá dày,những cây mọc yếu. Cây con có 5-6 lá thật, cao 6-8cm, khoẻ mạnh, thânmập đều là nhổ đem trồng ra ruộng. Làm đất, bón lót, trồng cây: Chọn các loại đất cát pha, đất thịt nhẹ, giàu mùn, tơi xốp, dễ thoátnước, có độ pH từ 6,8-7,2 là thích hợp nhất. Cày bừa kỹ, nhặt sạch cỏ dại vàlên luống mui luyện rộng 1,2m, cao 20-25cm, rãnh rộng 30cm. Lượng phânbón lót cho 1.000 m2 bao gồm: 800kg phân chuồng hoai mục + 30kg supelân + 5kg phân kali + 50kg tro bếp. Bổ hốc sâu 10-15cm thành 2 hàng trênmặt luống với khoảng cách: Hàng cách hàng 60cm, cây cách cây 70cm (mậtđộ khoảng 2000-2.500 cây/1.000 m2).Trộn đều các loại phân trên với nhau,bón theo hốc, trộn đều với đất, lấp bằng để 3-4 hôm mới trồng cây. Mùamưa nên trồng thưa hơn sẽ cho năng suất cao hơn là trồng dày. Kinh nghiệmbà con Hải Dương, Nam Định là có thể trồng xen tỏi tây, hành lá và các loạirau ăn lá ngắn ngày vào giữa 2 hàng cà tím vừa tăng thêm thu nhập vừa hạnchế được cỏ dại trong giai đoạn đầu. Chăm sóc: - Bón thúc lần 1 (10 ngày sau trồng): 5-6kg phân urê, 3-4kg phân KCl,20-25kg khô dầu hoặc xác mắm; lần 2 (25-30 ngày sau trồng): 7-8kg urê, 4-5kg KCl; lần 3 (45-50 ngày sâu trồng): 8-10kg urê, 5-6kg KCl, 25-30kgbánh khô dầu hoặc xác mắm. Sau khi thu hoạch lứa quả thứ 2 nên bón thúcthêm 5kg urê, 15-20 kg phân chuồng hoai mục hoặc bã mắm, khô dầu cho càsai quả và có thể thu được nhiều lứa. Chú ý kết hợp làm cỏ, vun gốc cho càvào các đợt bón thúc. - Thường xuyên tưới đủ ẩm cho cà sinh trưởng, phát triển tốt, đặc biệtlà thời kỳ ra hoa, nuôi quả. Có thể dẫn nước ngập 2/3 rãnh luống cho nướcngấm vào mặt luống khoảng 2-3 giờ rồi tháo cạn nước đi. Không để mặtluống bị khô, thiếu nước cà sẽ kém ra hoa, năng suất kém, trái nhỏ. - Tỉa nhánh, cắm giàn: Khi cây bắt đầu ra hoa nên tỉa bỏ bớt các cànhnhánh dưới chùm hoa thứ nhất cho gốc được thông thoáng. Khi cà ra đợt hoathứ 2 thì bấm ngọn, hãm cành hạn chế chiều cao để c ho cà ra nhiều cànhnhánh quả. Khi cà bắt đầu phân nhánh thì làm giàn bằng tre, nứa cho cà khỏiđổ. - Chú ý kiểm tra sâu bệnh thường xuyên để có biện pháp phòng trị kịpthời. Các đối tượng gây hại chính là sâu xám, sâu ăn lá, bọ rùa 28 chấm,nhện đỏ, rệp... Dùng các loại thuốc trừ sâu như Ofatox, Dipterex, Regent...để phun trừ. Hạn chế độ ẩm trong luống, tránh để bị úng ngập nhằm tránhcác bệnh hại do nấm và vi khuẩn như lở cổ rễ, thối gốc, chết ẻo, chết nhát...Có thể sử dụng các loại thuốc trừ nấm như Validacin, Score, Topsin M,Ridomil, Aliette... để phòng trừ ngay từ khi mới có triệu chứng ban đầu. Thu hoạch: Thu hái khi quả đã lớn đẫy, căng đều, vỏ bắt đầu chuyển từ màu tímsang tím nhạt. Cách 2-3 ngày thu chọn một lần, không để cà quá già kémchất lượng. Để giống: Chọn những quả lớn đều, không sâu bệnh ở lứa quả thứ 2,thứ 3 để lại trên cây cho chín già làm giống. Thu về để thêm 1 tuần nữa chochín hoàn toàn rồi mới bổ lấy hạt rửa sạch, phơi nơi thoáng mát cho khô hẳnđể làm giống cho vụ sau. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc cây cà tím chuyên ngành nông nghiệp kỹ thuật nông nghiệp tài liệu nhà nông chăm sóc cây trồngTài liệu có liên quan:
-
6 trang 185 0 0
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 120 0 0 -
14 trang 77 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 70 1 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 56 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 56 0 0 -
4 trang 53 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 49 0 0 -
5 trang 42 1 0
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 41 0 0