
Kỹ thuật nhân giống cây Điều
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.71 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Yêu cầu sinh thái: Cây Điều thích hợp cho nhiều loại đất khác nhau (đất đồi trọc, đất triền đồi hoang hóa, đất kém phì nhiêu đất xám, đất đỏ vàng, đất phù sa...). Đặc biệt, cây Điều sinh trưởng và phát triển tốt trên tầng đất xám, đất đỏ vàng, đất phù sa nhưng phát triển kém trên tầng đất bị úng thủy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nhân giống cây ĐiềuKỹ thuật nhân giống cây Điều ghép 1.- Yêu cầu sinh thái: Cây Điều thích hợp cho nhiều loại đất khác nhau (đất đồi trọc, đấttriền đồi hoang hóa, đất kém phì nhiêu đất xám, đất đỏ vàng, đất phù sa...).Đặc biệt, cây Điều sinh trưởng và phát triển tốt trên tầng đất xám, đất đỏvàng, đất phù sa nhưng phát triển kém trên tầng đất bị úng thủy. Điều sinhtrưởng tốt với khí hậu nhiệt đới, chịu được biên độ dao động từ 70C-460C(thích hợp nhất là 240C-280C). Trong năm tháng nào nhiệt độ dưới 150CĐiều sinh trưởng và phát triển giảm rõ rệt. Điều thích nghi với độ cao từ500m hoặc 600m trở xuống so với mặt nước biển. Độ cao từ 700m trở lêncây Điều ghép sẽ sinh trưởng và phát triển kém. Lượng mưa thích hợp nhấttrung bình từ 1.000-2.000mm/năm, nhưng vẫn sinh trưởng được ở lượngmưa từ 400-1.000mm/năm, độ ẩm < 75 % là thích hợp nhất. Sinh trưởng vàphát triển của cây Điều liên quan chặt chẽ đến chế độ ánh sáng. Độ ngày dàivà độ may che phủ. Ở những vùng có độ dài ngày và đêm bằng nhau rấtthích hợp cho việc trồng Điều. Vùng có nhiều sương mù cây vẫn sinh trưởngbình thường nhưng cho trái kém, thích hợp với những vùng có thời gianchiếu sáng khoảng 2.000 giờ/năm. 2.- Kỹ thuật gieo tạo nhân giống (Nhân giống vô tính): 2.1. Chuẩn bị vật tư: - Túi bầu: Pôlyêtilen 14 x 35cm không xếp gốc hoặc 10 x 35cm cóxếp gốc. - Đất: Đất thịt nhe hoặc đất thịt pha cát. - Phân: Phân chuồng ủ hoai ( hoặc phân vi sinh ), Lân, Urê, NPK. - Thuốc sâu: Thuốc trừ sâu các loại như Dithane M45, ViFudan 3G,Bi58, Thasudan, Bavistin 50FL, Bordeaux, Vôi, Chất bám dính... - Hạt giống: Chọn hạt ở cây mẹ từ 5-7 tuổi, có từ 160-170 hạt/kg (cótán cây to khỏe, không bị khuyết tật, sâu bệnh, cây cho năng xuất cao). - Các dụng cụ như: Dao ghép, kéo cắt cành, dây ghép nilon TrungQuốc, thuốc tím, rơm, lưới che, bạc lót và một số dụng cụ phục vụ cho vườnươm... 2.2. Chuẩn bị vườn ươm gốc ghép (líp ươm và hỗn hợp ruột bầu): Vườn ươm gốc ghép phải đặt nơi khô ráo, thoát nước tốt. Đặc biệt câyĐiều con rất cần ánh sáng do đó vườn ươm phải quang đãng, không có câycao che bóng. * Chuẩn bị líp ươm: - Líp ươm phải được chuẩn bị trước khi gieo tạo cây con, cóthể làm líp ươm chìm hoặc nổi tùy thuộc vào điều kiện địa hình của vườnươm. - Mỗi líp ươm có chiều dài từ 8m -10m, chiều ngang khoảng0,4m và cách nhau từ 0,6m-0,8m, để dể dàng cho việc chăm sóc cây con vàghép cây sau này. * Thành phần hỗn hợp ruột bầu bao gồm: Bầu ươm gốc ghép bằng nhựa PE đen, dày 0.15mm có kích thước từ15x30cm đến 15x35cm. Được đục 9-12 lỗ từ đáy lên đến 20cm. Đất vào bầuđược chộn theo tỷ lệ: - Đất thịt nhe: 90 %. - Phân các loại: 10 %, gồm: + Phân chuồng hoai (hoặc phân vi sinh): 95 % + Phân Supre Lân: 5 %. - 1 lượng ít thuốc chống kiến, mối, thuốc nấm và thuốc sâu đục thânDithane M45, ViFudan 3G hoặc Furadan, ... 2.3. Gieo ươm cây con làm gốc ghép: - Trước khi xử lý hạt, thả hạt vào nước (có thể pha thêm muối) để loạibỏ những hạt nổi. - Hạt giống được xử lý bằng cách ngâm hạt từ 2-3 ngày trong nước.Thay nước một ngày 1 lần. Sau 2 ngày vớt ra, rửa sạch và ngày thứ 3 ngâmvới nước có pha thuốc trừ sâu bệnh (Basudin 0,5% + Benlate C 0,5%) đểhạn chế nấm bệnh tấn công và kiến đục thân khi hạt mới nẩy mầm. Sau đóvớt ra đem đi ủ trong bao hay trong cát sạch. - Hạt giống nếu được ủ trong bao phải tưới nước thường xuyên để giữđộ ẩm cho hạt, mỗi ngày nên rửa chua 1 lần. - Sau 2-3 ngày, lựa những hạt đã nứt nanh cấy vào bầu đất, đặt phầneo bụng của hạt tiếp xúc với mặt đất, quay phần lưng của hạt lên trên, dùngtay ấn hạt chìm xuống ngang mặt đất. - Dùng rơm phủ lên trên để che mát cho hạt dễ nảy mầm. Tưới nướcmỗi ngày. - Tưới đủ nước và làm cỏ khi cây con còn nhỏ. Xịt Sherpa 25EC đểphòng trừ sâu bệnh hại lá non, sâu đục ngọn và bọ xít muỗi. Phun thuốc trừnấm gốc đồng, Daconil hay Benlat theo nồng độ khuyến cáo của nhà sảnxuất để phòng trừ bệnh lỡ cổ rễ, đặc biệt thường xảy ra trong những thángđầu tiên khi thân cây con chưa hóa gỗ. - Cây con sau 2 tháng tuổi nên đảo bầu 1 lần. 2.4 Thời gian tạo cây làm gốc ghép: - Thời gian gieo ươm tạo gốc ghép: từ 60-90 ngày tuổi. - Thời vụ gieo ươm: có thể gieo ươm quanh năm. 2.5. Chuẩn bị chồi ghép: Để có đủ chồi ghép cho hàng năm, ta phải trồng vườn nhân chồi ghéphoặc có thể chọn chồi ghép từ những vườn sản xuất. a. Thiết kế vườn nhân chồi ghép: Vườn nhân chồi ghép được bố trí nơi đất tốt, gần vườn ươm cây conđể tiện chăm sóc và lấy chồi ghép sau này. Nên trồng vườn nhân chồi ghépsớm hơn một năm để có thể cho một số lượng chồi đủ để tiến hành sản xuấtgiống cho năm sau. Chọn những cây Điều đã qua tuyển chon theo dõi đểtrồng làm vườn nhân chồi ghép. Có thể trồng nhiều giồng Điều khác nhau.Tuy nhiên, mỗi dòng Điều phải được trồng trong một khu vực riêng theo sơđồ và có bảng tên phân biệt để tiện việc quản lý chồi ghép. Vườn nhân chồighép có thể trồng theo các kiểu thiết kế sau: - Cây trồng thành hàng kép 1 x 2m và các hàng kép cách nhau 3m. - Cây trồng thành hàng kép 3 x 3m và các hàng kép cách nhau 4m. - Cây trồng với mật độ 1m x 1m ( hàng cách hàng 1m, cây cách cây1m ). * Chăm sóc vườn nhân chồi ghép: Cần thường xuyên làm cỏ và bón phân sau khi cây phát triển hoànchỉnh một đợt lá theo tỷ lệ N: P2O5 : K2O = 3 : 1 : 1 với liều lựơng 10-50g/cây tùy theo độ tuổi. Phun phân bón lá và chất kích thích sinh trưởng đểcây ra nhiều chồi. Cần phải tưới nước trong mùa khô. Phun Sherpa và Benlatphòng trừ sâu bệnh. Khi cây 2 tầng lá thì tiến hành cắt ngọn để tạo tán thấpvà nhiều cành cấp 1-2 để thu được nhiều chồi. Trong điều kiện chăm sóc tố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nhân giống cây ĐiềuKỹ thuật nhân giống cây Điều ghép 1.- Yêu cầu sinh thái: Cây Điều thích hợp cho nhiều loại đất khác nhau (đất đồi trọc, đấttriền đồi hoang hóa, đất kém phì nhiêu đất xám, đất đỏ vàng, đất phù sa...).Đặc biệt, cây Điều sinh trưởng và phát triển tốt trên tầng đất xám, đất đỏvàng, đất phù sa nhưng phát triển kém trên tầng đất bị úng thủy. Điều sinhtrưởng tốt với khí hậu nhiệt đới, chịu được biên độ dao động từ 70C-460C(thích hợp nhất là 240C-280C). Trong năm tháng nào nhiệt độ dưới 150CĐiều sinh trưởng và phát triển giảm rõ rệt. Điều thích nghi với độ cao từ500m hoặc 600m trở xuống so với mặt nước biển. Độ cao từ 700m trở lêncây Điều ghép sẽ sinh trưởng và phát triển kém. Lượng mưa thích hợp nhấttrung bình từ 1.000-2.000mm/năm, nhưng vẫn sinh trưởng được ở lượngmưa từ 400-1.000mm/năm, độ ẩm < 75 % là thích hợp nhất. Sinh trưởng vàphát triển của cây Điều liên quan chặt chẽ đến chế độ ánh sáng. Độ ngày dàivà độ may che phủ. Ở những vùng có độ dài ngày và đêm bằng nhau rấtthích hợp cho việc trồng Điều. Vùng có nhiều sương mù cây vẫn sinh trưởngbình thường nhưng cho trái kém, thích hợp với những vùng có thời gianchiếu sáng khoảng 2.000 giờ/năm. 2.- Kỹ thuật gieo tạo nhân giống (Nhân giống vô tính): 2.1. Chuẩn bị vật tư: - Túi bầu: Pôlyêtilen 14 x 35cm không xếp gốc hoặc 10 x 35cm cóxếp gốc. - Đất: Đất thịt nhe hoặc đất thịt pha cát. - Phân: Phân chuồng ủ hoai ( hoặc phân vi sinh ), Lân, Urê, NPK. - Thuốc sâu: Thuốc trừ sâu các loại như Dithane M45, ViFudan 3G,Bi58, Thasudan, Bavistin 50FL, Bordeaux, Vôi, Chất bám dính... - Hạt giống: Chọn hạt ở cây mẹ từ 5-7 tuổi, có từ 160-170 hạt/kg (cótán cây to khỏe, không bị khuyết tật, sâu bệnh, cây cho năng xuất cao). - Các dụng cụ như: Dao ghép, kéo cắt cành, dây ghép nilon TrungQuốc, thuốc tím, rơm, lưới che, bạc lót và một số dụng cụ phục vụ cho vườnươm... 2.2. Chuẩn bị vườn ươm gốc ghép (líp ươm và hỗn hợp ruột bầu): Vườn ươm gốc ghép phải đặt nơi khô ráo, thoát nước tốt. Đặc biệt câyĐiều con rất cần ánh sáng do đó vườn ươm phải quang đãng, không có câycao che bóng. * Chuẩn bị líp ươm: - Líp ươm phải được chuẩn bị trước khi gieo tạo cây con, cóthể làm líp ươm chìm hoặc nổi tùy thuộc vào điều kiện địa hình của vườnươm. - Mỗi líp ươm có chiều dài từ 8m -10m, chiều ngang khoảng0,4m và cách nhau từ 0,6m-0,8m, để dể dàng cho việc chăm sóc cây con vàghép cây sau này. * Thành phần hỗn hợp ruột bầu bao gồm: Bầu ươm gốc ghép bằng nhựa PE đen, dày 0.15mm có kích thước từ15x30cm đến 15x35cm. Được đục 9-12 lỗ từ đáy lên đến 20cm. Đất vào bầuđược chộn theo tỷ lệ: - Đất thịt nhe: 90 %. - Phân các loại: 10 %, gồm: + Phân chuồng hoai (hoặc phân vi sinh): 95 % + Phân Supre Lân: 5 %. - 1 lượng ít thuốc chống kiến, mối, thuốc nấm và thuốc sâu đục thânDithane M45, ViFudan 3G hoặc Furadan, ... 2.3. Gieo ươm cây con làm gốc ghép: - Trước khi xử lý hạt, thả hạt vào nước (có thể pha thêm muối) để loạibỏ những hạt nổi. - Hạt giống được xử lý bằng cách ngâm hạt từ 2-3 ngày trong nước.Thay nước một ngày 1 lần. Sau 2 ngày vớt ra, rửa sạch và ngày thứ 3 ngâmvới nước có pha thuốc trừ sâu bệnh (Basudin 0,5% + Benlate C 0,5%) đểhạn chế nấm bệnh tấn công và kiến đục thân khi hạt mới nẩy mầm. Sau đóvớt ra đem đi ủ trong bao hay trong cát sạch. - Hạt giống nếu được ủ trong bao phải tưới nước thường xuyên để giữđộ ẩm cho hạt, mỗi ngày nên rửa chua 1 lần. - Sau 2-3 ngày, lựa những hạt đã nứt nanh cấy vào bầu đất, đặt phầneo bụng của hạt tiếp xúc với mặt đất, quay phần lưng của hạt lên trên, dùngtay ấn hạt chìm xuống ngang mặt đất. - Dùng rơm phủ lên trên để che mát cho hạt dễ nảy mầm. Tưới nướcmỗi ngày. - Tưới đủ nước và làm cỏ khi cây con còn nhỏ. Xịt Sherpa 25EC đểphòng trừ sâu bệnh hại lá non, sâu đục ngọn và bọ xít muỗi. Phun thuốc trừnấm gốc đồng, Daconil hay Benlat theo nồng độ khuyến cáo của nhà sảnxuất để phòng trừ bệnh lỡ cổ rễ, đặc biệt thường xảy ra trong những thángđầu tiên khi thân cây con chưa hóa gỗ. - Cây con sau 2 tháng tuổi nên đảo bầu 1 lần. 2.4 Thời gian tạo cây làm gốc ghép: - Thời gian gieo ươm tạo gốc ghép: từ 60-90 ngày tuổi. - Thời vụ gieo ươm: có thể gieo ươm quanh năm. 2.5. Chuẩn bị chồi ghép: Để có đủ chồi ghép cho hàng năm, ta phải trồng vườn nhân chồi ghéphoặc có thể chọn chồi ghép từ những vườn sản xuất. a. Thiết kế vườn nhân chồi ghép: Vườn nhân chồi ghép được bố trí nơi đất tốt, gần vườn ươm cây conđể tiện chăm sóc và lấy chồi ghép sau này. Nên trồng vườn nhân chồi ghépsớm hơn một năm để có thể cho một số lượng chồi đủ để tiến hành sản xuấtgiống cho năm sau. Chọn những cây Điều đã qua tuyển chon theo dõi đểtrồng làm vườn nhân chồi ghép. Có thể trồng nhiều giồng Điều khác nhau.Tuy nhiên, mỗi dòng Điều phải được trồng trong một khu vực riêng theo sơđồ và có bảng tên phân biệt để tiện việc quản lý chồi ghép. Vườn nhân chồighép có thể trồng theo các kiểu thiết kế sau: - Cây trồng thành hàng kép 1 x 2m và các hàng kép cách nhau 3m. - Cây trồng thành hàng kép 3 x 3m và các hàng kép cách nhau 4m. - Cây trồng với mật độ 1m x 1m ( hàng cách hàng 1m, cây cách cây1m ). * Chăm sóc vườn nhân chồi ghép: Cần thường xuyên làm cỏ và bón phân sau khi cây phát triển hoànchỉnh một đợt lá theo tỷ lệ N: P2O5 : K2O = 3 : 1 : 1 với liều lựơng 10-50g/cây tùy theo độ tuổi. Phun phân bón lá và chất kích thích sinh trưởng đểcây ra nhiều chồi. Cần phải tưới nước trong mùa khô. Phun Sherpa và Benlatphòng trừ sâu bệnh. Khi cây 2 tầng lá thì tiến hành cắt ngọn để tạo tán thấpvà nhiều cành cấp 1-2 để thu được nhiều chồi. Trong điều kiện chăm sóc tố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giống cây Điều ghép chuyên ngành nông nghiệp kỹ thuật nông nghiệp tài liệu nhà nông chăm sóc cây trồngTài liệu có liên quan:
-
6 trang 182 0 0
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 118 0 0 -
14 trang 76 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 68 1 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 55 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 54 0 0 -
4 trang 52 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 47 0 0 -
5 trang 41 1 0
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 40 0 0 -
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 39 0 0 -
2 trang 38 0 0
-
8 trang 37 0 0
-
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 37 0 0 -
Mô tả công việc Nhân viên chăm sóc cây xanh
1 trang 32 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
4 trang 32 0 0 -
Bài giảng Kinh tế nông nghiệp: Chương 3 - ThS. Hoàng Mạnh Hùng
37 trang 31 0 0 -
Tóm tắt quy trình nông nghiệp tốt ASEANGAP
10 trang 30 0 0 -
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nghệ
5 trang 30 0 0 -
Giáo trình kỹ thuật chăn nuôi heo - Chương 2
22 trang 29 0 0