Kỹ Thuật Trồng Lúa Phòng Trừ Bệnh Hại
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.43 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh đạo ôn:Bệnh cháy lá là do nấm gây ra. Bệnh xuất hiện và gây hại trong cả 2 vụ ĐX và HT và ở tất cả các giai đoạn của cây lúa. Bệnh thường tấn công trên lá, đốt thân, cổ lá và cổ gié. Bệnh đặc biệt thích hợp với điều kiện thời tiết khí hậu mát lạnh, có sương mù như trong vụ đông xuân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ Thuật Trồng Lúa Phòng Trừ Bệnh HạiKỹ Thuật Trồng Lúa -Phòng Trừ Bệnh HạiBệnh đạo ôn:Bệnh cháy lá là do nấm gây ra. Bệnh xuất hiện và gây hại trong cả 2 vụ ĐXvà HT và ở tất cả các giai đoạn của cây lúa. Bệnh thường tấn công trên lá, đốtthân, cổ lá và cổ gié. Bệnh đặc biệt thích hợp với điều kiện thời tiết khí hậumát lạnh, có sương mù như trong vụ đông xuân.Sử dụng biện pháp sau đây để phòng trị:* Thăm đồng thường xuyên 5-7 ngày lần để phát hiện bệnh kịp thời.* Khi thấy có một vài vết bệnh xuất hiện, sử dụng thuốc hóa học Tricyclazolehay Probenazole để phun.Bệnh khô vằn:Bệnh khô vằn do nấm gây ra và phát triển mạnh ở vụ Hè thu vào giai đoạnsau khi đẻ nhánh tối đa, hoặc khi tán lúa vừa phủ kín mặt ruộng (35-40 NSS).Để phòng trừ bệnh này cần áp dụng các biện pháp sau đây:* Vệ sinh đồng ruộng như làm sạch cỏ và các tồn dư của vụ trước.* Xử lý đất bằng biện pháp cày phơi ải hoặc cho đất ngập nước trong thờigian 15-30 ngày để diệt mầm bệnh* Sử dụng thuốc hoá học: không cần phải phun hết cả ruộng mà chỉ phun cụcbộ ở từng điểm có bệnh. Sử dụng các loại thuốc sau để phòng trị bệnh:Hexaconazol, Iprodione.Bệnh Bạc láBệnh Bạc lá do vi khuẩn gây ra, bệnh thường phát triển và gây hại nặng vụHè Thu trong giai đoạn 40 NSG trở đi. Bệnh lây lan qua con đường hạt giống.Để phòng trị bệnh chủ yếu sử dụng giống kháng kết hợp với xử lý hạt giốngnhư đã khuyến cáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ Thuật Trồng Lúa Phòng Trừ Bệnh HạiKỹ Thuật Trồng Lúa -Phòng Trừ Bệnh HạiBệnh đạo ôn:Bệnh cháy lá là do nấm gây ra. Bệnh xuất hiện và gây hại trong cả 2 vụ ĐXvà HT và ở tất cả các giai đoạn của cây lúa. Bệnh thường tấn công trên lá, đốtthân, cổ lá và cổ gié. Bệnh đặc biệt thích hợp với điều kiện thời tiết khí hậumát lạnh, có sương mù như trong vụ đông xuân.Sử dụng biện pháp sau đây để phòng trị:* Thăm đồng thường xuyên 5-7 ngày lần để phát hiện bệnh kịp thời.* Khi thấy có một vài vết bệnh xuất hiện, sử dụng thuốc hóa học Tricyclazolehay Probenazole để phun.Bệnh khô vằn:Bệnh khô vằn do nấm gây ra và phát triển mạnh ở vụ Hè thu vào giai đoạnsau khi đẻ nhánh tối đa, hoặc khi tán lúa vừa phủ kín mặt ruộng (35-40 NSS).Để phòng trừ bệnh này cần áp dụng các biện pháp sau đây:* Vệ sinh đồng ruộng như làm sạch cỏ và các tồn dư của vụ trước.* Xử lý đất bằng biện pháp cày phơi ải hoặc cho đất ngập nước trong thờigian 15-30 ngày để diệt mầm bệnh* Sử dụng thuốc hoá học: không cần phải phun hết cả ruộng mà chỉ phun cụcbộ ở từng điểm có bệnh. Sử dụng các loại thuốc sau để phòng trị bệnh:Hexaconazol, Iprodione.Bệnh Bạc láBệnh Bạc lá do vi khuẩn gây ra, bệnh thường phát triển và gây hại nặng vụHè Thu trong giai đoạn 40 NSG trở đi. Bệnh lây lan qua con đường hạt giống.Để phòng trị bệnh chủ yếu sử dụng giống kháng kết hợp với xử lý hạt giốngnhư đã khuyến cáo.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm trồng lúa kỹ thuật trồng lúa kỹ thuật chăn nuôi cơ giới hóa nông nghiệp phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọtTài liệu có liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 160 0 0 -
XÁC ĐỊN KÍCH THƯỚC MẪU NGHIÊN CỨU TRÍCH HỢP CHO MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỦA CÁC THÍ NGHIỆM TRỒNG LÚA
6 trang 139 0 0 -
5 trang 131 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 101 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 90 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 87 1 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 73 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 72 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 71 1 0 -
Cẩm nang hướng dẫn 5 quy trình kỹ thuật thâm canh cây trồng: Phần 1
32 trang 71 0 0