
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây hoa cúc theo phương pháp mới
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây hoa cúc theo phương pháp mới Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây hoa cúc theo phươngpháp mới1. Chọn đất trồng và làm đất. Chọn đất trồng Cúc có bộ rễ chùm ăn ngang, chủ yếutầng đất nông, từ 5-20cm, có rất nhiều rễ phụ. Bộ rễ pháttriển mạnh nên đất thích hợp cho Cúc là đất thịt nhẹ, tơixốp, đặc biệt là đất phù sa mới, bề mặt bằng phẳng, thoátnước tốt, có nguồn nước tưới không bị ô nhiễm. Độ pH phùhợp trên đất trồng Cúc từ 6 -6,5. Nếu trồng Cúc trên đất trũng, ẩm thấp, bí, đất chua, dẫntới thiếu oxy và ảnh hưởng tới hoạt động của các vi sinhvậy trong đất, quá trình phân giải chất hữu cơ chậm thì bộrễ kém phát triển. Điều này ảnh hưởng tới việc hút dinhdưỡng của cây, dẫn đến hiện tượng cây còi cọc, lá úa vàng,sinh trưởng phát triển kém. Để quy hoạch phát triển vùng trồng Cúc chuyên canh lớn,cần lựa chọn những cánh đồng rộng >50 ha, cao ráo, gầntrục đường giao thông chính, hoặc gần điểm tiêu thụ (đôthị, sân bay, bến cảng...). Có nguồn đất và nguồn nướckhông bị ô nhiễm, tiện cho việc đầu tư cơ sở hạ tầng (thủylợi, giao thông nội đồng, kho lạnh xử lý, bảo quản, đónggói). Mỗi một hộ gia đình phải có được ít nhất 2.000 m2 đểtiện lợi cho công tác áp dụng cơ giới và các biện pháp kỹthuật tiên tiến. Nếu trồng ở quy mô nhỏ, mang tính tự cungtự cấp cho địa phương cần chọn thửa ruộng có đầy đủ ánhsáng, thông thoáng và có thể luân canh với lúa nước hàngnăm để diệt trừ mầm mống sâu bệnh.2. Chuẩn bị đất trước khi trồng Đất cho trồng Cúc cần phải được cày sâu bừa kỹ, phơi ảiđể tăng cường sự hoạt động của vi sinh vật háo khí, tăngcường sự lưu thông khí trong đất, giúp đất giữ nước giữphân tốt. Tùy theo cấu tượng đất, mà mức độ cày bừa khácnhau. Với đất phù sa chỉ cần cày, bừa qua rồi lên luống.Với đất thịt trung bình và thịt nặng phải phay đất nhiều lần.Tuy nhiên, không làm đất quá nhỏ, phá vỡ cấu tượng củađất. Vì đất nhỏ dễ bị đóng váng khi mưa hoặc khi tưới đẫm,mất đi độ tơi xốp cần có. Trước khi trồng 10-12 ngày lên luống cao 20-0cm, bónphân. Vì Cúc trồng với mật độ dày nên không bón phântheo hốc, theo hàng mà bón đều trên mặt luống. Phân bónlót gồm:- Phân chuồng hoai mục 0 tấn /ha.- Đạm urê 25-0 kg /ha.- Supe lân 70-80 kg/ha.- Kali clorua 50-60 kg/ha(1 tấn phân chuồng + 1 kg đạmurê + 2,5- kg supe lân + 1,8-2, 2 kg clorua kali cho 1 sàoBắc Bộ).- Các loại phân trên trộn đều với đất sau đó dùng nilôngche lại để tránh mưa rửa trôi và cỏ mọc, đợi đến khi trồngmới bỏ ra.3. Kỹ thuật trồng Sau khi đã chuẩn bị tốt đất, phân bón lót và cây con đủtiêu chuẩn trồng ta tiến hành đêm trồng cây.Mật độ, khoảng cách - Tùy thuộc vào đặc điểm của giống, mục đích sử dụng(để một hoa hay để chùm hoa) loại đất, mức độ phân bón,kỹ thuật thâm canh chăm sóc mà quyết định trồng với cácmật độ khác nhau: - Đối với loại hoa to: Khoảng cách trồng là 12x15cm chocác giống cây cao, thân mập, cứng, không cần cọc đỡ vàchỉ để 1 bông /1 cây (như các giống vàng Đài Loan, vàngTàu, CN9, CN98, CN97 - đường kính bông 8-12cm). Vớikhoảng cách này mật độ đạt 480.000 cây /ha (918.000 cây/1 sào Bắc Bộ). - Đối với giống hoa trung bình: Trồng với khoảng cách15x20cm với các giống thân bụi cành cong mềm, chơi hoacả chùm như các loại Cúc chi trắng, chi vàng, tím nồi, vàngnhị nâu, ánh vàng, ánh bạc, rau muống v.v... (một thân có -5 cánh hoa - đường kính bông từ 4-7cm). Mật độ đạt00.000 cây /ha (12.000 cây /1 sào Bắc Bộ). - Với các giống hoa nhỏ: Trồng với khoảng cách 0x40cmvới các loại Cúc mâm xôi, đỏ ấn Độ... (đường kính bông từ2-5cm). Cần phải bấm ngọn nhiều lần để tạo dáng cây hìnhcầu, chơi cả cây, trồng cây trong chậu. Mật độ trồng đạt80.000 cây /ha (.000 cây /1 sào Bắc Bộ). Chú ý là trongđiều kiện trồng với khoảng cách lớn thì nên trồng so lenhau để tiết kiệm không gian, giúp các cây không phải cạnhtranh ánh sáng với nhau.Tiêu chuẩn trồng Các cây được chọn đem trồng ngoài sản xuất phải lànhững cây xanh tốt, khỏe mạnh, có bộ rễ phát triển. Loại bỏnhững cây yếu ớt, bị sâu bệnh. Nếu đi mua cây con vềtrồng cần phải phân loại cây. Các cây có hình dáng, kíchthước, bộ rễ, sức sống như nhau trồng thành 1 luống. Cáccây yếu hơn trồng luống khác. Có như vậy mới tiện choviệc chăm sóc và thu hoạch sau này.4. Cách trồng Chọn ngày râm mát, hoặc trồng vào buổi chiều mát, tướinhẹ luống đất đã được chuẩn bị sau đó dùng dầm nhỏ trồng.Khi trồng xong lấy tay ấn chặt gốc. Dùng rơm mềm hoặcmùn rác che phủ gốc và dùng bình ô-doa hoặc vòi phun nhẹtưới đẫm luống. Mùn rơm vừa có tác dụng giữ ẩm cho câyvừa có tác dụng hạn chế sự đóng váng lớp đất mặt, làm chonước tưới có thể xuống rễ một cách dễ dàng. Những ngàyđầu, tưới nước cần hết sức nhẹ nhàng tránh lay gốc, trôicây. Không để các lá ở dưới dính vào đất hoặc bùn đất bắnlên các lá non làm bít các khí khổng, ảnh hưởng đến sựquang hợp, hô hấp và sự bốc hơi nước của bộ lá khi câychưa hồi xanh trở lại. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây lâm nghiệp bảo tồn thiên nhiên tài nguyên rừng kỹ thuật trồng hoa cúc cách trồng hoa cúcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 192 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 122 0 0 -
Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng?
3 trang 112 3 0 -
Giáo trình Trồng và chăm sóc cây lâm nghiệp - NXB Nông nghiệp
131 trang 107 0 0 -
103 trang 93 0 0
-
70 trang 93 0 0
-
90 trang 83 0 0
-
Giáo trình đo đạc lâm nghiệp - ThS. Nguyễn Thanh Tiến
214 trang 58 0 0 -
11 trang 49 0 0
-
Tiểu luận đề tài: Một số ý kiến về vấn đề trồng, khai thác và bảo vệ rừng trong giai đoạn hiện nay
27 trang 46 0 0 -
Tiểu luận Thực trạng quản lý tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay
19 trang 44 0 0 -
Xuất khẩu gỗ Việt Nam 2005 - 2010
11 trang 43 0 0 -
Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ: Bài 1 – ThS. Nguyễn Quốc Bình
0 trang 42 0 0 -
Tiểu luận Môi trường và ảnh hưởng của môi trường đến chất lượng cuộc sống con người
22 trang 39 0 0 -
Quá trình sắp xếp, đổi mới nông, lâm trường quốc doanh và định hướng giải pháp
4 trang 35 0 0 -
Thống kê và tin học trong lâm nghiệp (Cao học)
79 trang 35 0 0 -
28 trang 35 0 0
-
6 trang 34 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua máy nước nóng năng lượng mặt trời của hộ gia đình tại Việt Nam
16 trang 34 0 0 -
Phương pháp dạy và học tích cực trong môn Địa lí - GS. Trần Bá Hoành
144 trang 33 0 0