Kỹ thuật ương cá con
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.16 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu kỹ thuật ương cá con, nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật ương cá con Kỹ thuật ương cá conƯơng cá hương là bắt đầu từ con cá bột để đạt cỡ chiều dài 2,5-3 cm.Sau khi nở kích thước cá bột còn nhỏ, có chiều dài thân 0,6-0,8 cm, hoạt động rấtyếu, phạm vi ăn hẹp, khả năng hấp thụ thức ăn kém.Thời gian đầu thức ăn của loài cá bột rất giốngnhau, đều ăn động vật phù du loạinhỏ. Sau 10 ngày cá lớn dần và bắt đầu phân hoá về thức ăn. Theo quan sát thựctế, từ 14-15 ngày trở đi cá trắm cỏ đã ăn thức ăn xanh như bèo trứng cá, bèo tấm;cá trôi, cá Mrigan đã ăn mùn bã hữu cơ; cá mè trắng đã ăn thực vật phù du,… Tuysự hấp thụ thức ăn còn bị động nhưng sự đồng hoá thức ăn của cá bột còn rấtmạnh.Vì vậy trong giai đoạn này không thể nuôi thả ngay trong diện tích lớn được màphải ương nuôi trong diện tích nhỏ, dễ tạo ra môi trường sống tốt giàu chất dinhdưỡng và không có địch hại. Kỹ thuật ương nuôi phải thực hiện nghiêm khắc vàchu đáo.1/ Lựa chọn ao ương: Trước khi ương phải lựa chọn những ao tốt, đạt những tiêuchuẩn sau:- Nguồn nước phải chủ động dẫn và tiêu dễ dàng.Theo qui trình ương thì thời gian đầu dẫn nước vào từ từ và nâng cao dần mựcnước. Cá bột thích sống ở những vùng nước nông. Sau một thời gian cho thêmnước vào ao để làm cho môi trường sống của cá rộng hơn, đồng thời cải thiệntrạng thái hoá học của nước.- Chất đáy phải thích hợp:Chất đáy có tác dụng điều chỉnh độ béo của nước, nếu chất đáy tốt có độ pH trungbình 6,5-7,5 thì dễ dàng tạo ra nguồn nước tốt. Nếu chất đấy kém độ pH thấp hoặcrất cao thì khó gây được màu nước và phân bón cũng lãng phí. Theo kinh nghiệmthực tế thì đất bùn là tốt nhất. Độ dày của bùn từ 20-25cm là vừa, nếu quá dày thìdễ gây ra chất độc và trở ngại chi việc kéo lưới.- Diện tích và độ sâu vừa phải:Ao ương cá bột vừa nhất là có diện tích khoảng 500-1000m2. Ao rộng quá khóchăm sóc, điều chỉnh màu nước chậm, khi có gió dễ có sóng đánh dạt cá bột vàobờ. Ngược lại ao quá nhỏ thì ương cá bột được ít, chất nước sẽ thay đổi đột ngộtdo ảnh hưởng của những điều kiện ngoại cảnh sẽ không tốt cho sức khoẻ của cá.Độ sâu của ao chỉ từ 1-1,2m, cá bột thích sống ở vùng nước nông, gần bờ nênkhông cần ao sâu.- Bờ ao chắc chắn không bị rò rỉ.Bờ ao sẽ hình thành dòng nước chảy, cá tập trung nhiều vào đó không kiếm đượcmồi sẽ gầy yếu, đồng thời cá dữ cũng theo nước chảy mà lọt vào ao. Những ao bịrò rỉ không chủ động điều tiết mực nước, mất chất màu mỡ, cá sinh trưởng kém vàtỷ lệ hao hụt cao.- ánh sáng đầy đủ:Thức ăn của cá bột là sinh vật phù du, sinh vật phù du cần ánh sáng để sinh trưởngvà phát triển. Do đó bờ ao không nên có nhiều bụi rậm và cây cao, ao thoáng khínhiều ánh sáng, thức ăn cho cá phong phú hơn.- Thuận tiện cho việc quản lý chăm sóc:Để gây thức ăn cho cá ương, thường hay dùng nhiều đến phân chuồng vì vậy aoương nên ở gần nhà để dễ chăm sóc quản lý. Tuy nhiên, trong thực tế ít có ao đủcác tiêu chuẩn trên, các gia đình nên chú trọng 2 tiêu chuẩn chính là nguồn nướcvà chất đáy tốt, còn những yêu cầu khác có thể khắc phục dần thông qua nhữngbiện pháp tích cực của con người.2/ Chuẩn bị ao ương:- Tu bổ ao: Đắp lại những bờ thấp và rò rỉ, chú ý đến mực nước cao nhất để hàngnăm đắp thêm những quáng bờ thấp hoặc bị sạt lở, lấp những hang hốc quanh bờvà san phẳng đáy ao.- Tẩy ao: Sau khi tu bổ, tiến hành việc tẩy ao nhằm tiêu diệt các loài địch hại cá,có các phương pháp tẩy ao như:+ Tẩy bằng vôi: Nếu dùng vôi cục để tẩy ao thì tháo nước vào khoảng 7-10cm đểvôi phân bố đều, lượng vôi dùng là 30-40kg/sào, những ao ít bùn dùng 20-30kh/sào (tức là khoảng 6-10kg vôi cho 100m2 ao). Cách làm: Đào 1 vài hồ ởxung quanh bờ, cho vôi vào tôi rồi dùng gáo vảy đều khắp ao, ngày hôm sau dùngcào, vồ đảo bùn với nước vôi để nước vôi ngầm sâu, tăng hiệu quả của vôi (tuỳloại nhiều bùn hay ít bùn mà điều chỉnh lượng vôi).Nếu tẩy ao bằng vôi bột cũng có hiệu quả tốt. Ao sau khi tát dọn, d ùng vôi bột(10kg/100m2ao) rải đều khắp đáy ao và xung quanh ao. Sau đó cũng dùng cào sụccho vôi ngấm đều.Tẩy vôi nên làm vào ngày nắng, khi làm nên tập trung nhiều vôi vào những nơinước đọng, các mạch nước rỉ màu vàng hoặc nâu đỏ.Tẩy vôi ao có tác dụng: Diệt trừ cá dữ, trứng ecchs nhái hoặc nòng nọc, một sốloại côn trùng có hại, các ký sinh trùng gây bệnh; giải phòng một số chất khoángbị giữ lại trong bùn; giảm độ chua của ao; giữ độ pH trong ao ổn định.- Bón lót gây màu: Bón phân trước nhằm mục đích tăng cường các chất dinhdưỡng cho đáy ao, gây nuôi các loại sinh vật nổi có kích th ước nhỏ bé phát triểnlàm thức ăn cho cá để sau khi thả là cá đã có sẵn thức ăn ngay. Cá mau lớn, ít haohụt. Thời gian bón lót thích hợp nhất là 6-7 ngày trước khi thả cá. Bón sớm quácác loại địch hại có thời gian sinh sản phảttiển. Phân bón th ường dùng là phânchuồng. Một sào Bắc bộ dùng 80-100kg phân (khoảng 30-50kg/100m2). Nếu dùngphân bắc thì sử dụng 15-20kg/100m2 ao. Đối với những ao ở miền rừng núi, trungdu khó gaya màu thì số lượng phân nhiều hơn số lượn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật ương cá con Kỹ thuật ương cá conƯơng cá hương là bắt đầu từ con cá bột để đạt cỡ chiều dài 2,5-3 cm.Sau khi nở kích thước cá bột còn nhỏ, có chiều dài thân 0,6-0,8 cm, hoạt động rấtyếu, phạm vi ăn hẹp, khả năng hấp thụ thức ăn kém.Thời gian đầu thức ăn của loài cá bột rất giốngnhau, đều ăn động vật phù du loạinhỏ. Sau 10 ngày cá lớn dần và bắt đầu phân hoá về thức ăn. Theo quan sát thựctế, từ 14-15 ngày trở đi cá trắm cỏ đã ăn thức ăn xanh như bèo trứng cá, bèo tấm;cá trôi, cá Mrigan đã ăn mùn bã hữu cơ; cá mè trắng đã ăn thực vật phù du,… Tuysự hấp thụ thức ăn còn bị động nhưng sự đồng hoá thức ăn của cá bột còn rấtmạnh.Vì vậy trong giai đoạn này không thể nuôi thả ngay trong diện tích lớn được màphải ương nuôi trong diện tích nhỏ, dễ tạo ra môi trường sống tốt giàu chất dinhdưỡng và không có địch hại. Kỹ thuật ương nuôi phải thực hiện nghiêm khắc vàchu đáo.1/ Lựa chọn ao ương: Trước khi ương phải lựa chọn những ao tốt, đạt những tiêuchuẩn sau:- Nguồn nước phải chủ động dẫn và tiêu dễ dàng.Theo qui trình ương thì thời gian đầu dẫn nước vào từ từ và nâng cao dần mựcnước. Cá bột thích sống ở những vùng nước nông. Sau một thời gian cho thêmnước vào ao để làm cho môi trường sống của cá rộng hơn, đồng thời cải thiệntrạng thái hoá học của nước.- Chất đáy phải thích hợp:Chất đáy có tác dụng điều chỉnh độ béo của nước, nếu chất đáy tốt có độ pH trungbình 6,5-7,5 thì dễ dàng tạo ra nguồn nước tốt. Nếu chất đấy kém độ pH thấp hoặcrất cao thì khó gây được màu nước và phân bón cũng lãng phí. Theo kinh nghiệmthực tế thì đất bùn là tốt nhất. Độ dày của bùn từ 20-25cm là vừa, nếu quá dày thìdễ gây ra chất độc và trở ngại chi việc kéo lưới.- Diện tích và độ sâu vừa phải:Ao ương cá bột vừa nhất là có diện tích khoảng 500-1000m2. Ao rộng quá khóchăm sóc, điều chỉnh màu nước chậm, khi có gió dễ có sóng đánh dạt cá bột vàobờ. Ngược lại ao quá nhỏ thì ương cá bột được ít, chất nước sẽ thay đổi đột ngộtdo ảnh hưởng của những điều kiện ngoại cảnh sẽ không tốt cho sức khoẻ của cá.Độ sâu của ao chỉ từ 1-1,2m, cá bột thích sống ở vùng nước nông, gần bờ nênkhông cần ao sâu.- Bờ ao chắc chắn không bị rò rỉ.Bờ ao sẽ hình thành dòng nước chảy, cá tập trung nhiều vào đó không kiếm đượcmồi sẽ gầy yếu, đồng thời cá dữ cũng theo nước chảy mà lọt vào ao. Những ao bịrò rỉ không chủ động điều tiết mực nước, mất chất màu mỡ, cá sinh trưởng kém vàtỷ lệ hao hụt cao.- ánh sáng đầy đủ:Thức ăn của cá bột là sinh vật phù du, sinh vật phù du cần ánh sáng để sinh trưởngvà phát triển. Do đó bờ ao không nên có nhiều bụi rậm và cây cao, ao thoáng khínhiều ánh sáng, thức ăn cho cá phong phú hơn.- Thuận tiện cho việc quản lý chăm sóc:Để gây thức ăn cho cá ương, thường hay dùng nhiều đến phân chuồng vì vậy aoương nên ở gần nhà để dễ chăm sóc quản lý. Tuy nhiên, trong thực tế ít có ao đủcác tiêu chuẩn trên, các gia đình nên chú trọng 2 tiêu chuẩn chính là nguồn nướcvà chất đáy tốt, còn những yêu cầu khác có thể khắc phục dần thông qua nhữngbiện pháp tích cực của con người.2/ Chuẩn bị ao ương:- Tu bổ ao: Đắp lại những bờ thấp và rò rỉ, chú ý đến mực nước cao nhất để hàngnăm đắp thêm những quáng bờ thấp hoặc bị sạt lở, lấp những hang hốc quanh bờvà san phẳng đáy ao.- Tẩy ao: Sau khi tu bổ, tiến hành việc tẩy ao nhằm tiêu diệt các loài địch hại cá,có các phương pháp tẩy ao như:+ Tẩy bằng vôi: Nếu dùng vôi cục để tẩy ao thì tháo nước vào khoảng 7-10cm đểvôi phân bố đều, lượng vôi dùng là 30-40kg/sào, những ao ít bùn dùng 20-30kh/sào (tức là khoảng 6-10kg vôi cho 100m2 ao). Cách làm: Đào 1 vài hồ ởxung quanh bờ, cho vôi vào tôi rồi dùng gáo vảy đều khắp ao, ngày hôm sau dùngcào, vồ đảo bùn với nước vôi để nước vôi ngầm sâu, tăng hiệu quả của vôi (tuỳloại nhiều bùn hay ít bùn mà điều chỉnh lượng vôi).Nếu tẩy ao bằng vôi bột cũng có hiệu quả tốt. Ao sau khi tát dọn, d ùng vôi bột(10kg/100m2ao) rải đều khắp đáy ao và xung quanh ao. Sau đó cũng dùng cào sụccho vôi ngấm đều.Tẩy vôi nên làm vào ngày nắng, khi làm nên tập trung nhiều vôi vào những nơinước đọng, các mạch nước rỉ màu vàng hoặc nâu đỏ.Tẩy vôi ao có tác dụng: Diệt trừ cá dữ, trứng ecchs nhái hoặc nòng nọc, một sốloại côn trùng có hại, các ký sinh trùng gây bệnh; giải phòng một số chất khoángbị giữ lại trong bùn; giảm độ chua của ao; giữ độ pH trong ao ổn định.- Bón lót gây màu: Bón phân trước nhằm mục đích tăng cường các chất dinhdưỡng cho đáy ao, gây nuôi các loại sinh vật nổi có kích th ước nhỏ bé phát triểnlàm thức ăn cho cá để sau khi thả là cá đã có sẵn thức ăn ngay. Cá mau lớn, ít haohụt. Thời gian bón lót thích hợp nhất là 6-7 ngày trước khi thả cá. Bón sớm quácác loại địch hại có thời gian sinh sản phảttiển. Phân bón th ường dùng là phânchuồng. Một sào Bắc bộ dùng 80-100kg phân (khoảng 30-50kg/100m2). Nếu dùngphân bắc thì sử dụng 15-20kg/100m2 ao. Đối với những ao ở miền rừng núi, trungdu khó gaya màu thì số lượng phân nhiều hơn số lượn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm nuôi trồng tài liệu nông nghiệp sách nông nghiệp kinh nghiệm chăn nuôi kỹ thuật ương cáTài liệu có liên quan:
-
6 trang 109 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 71 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 56 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 55 0 0 -
4 trang 53 0 0
-
32 trang 46 0 0
-
2 trang 41 0 0
-
Giáo trình đất trồng trọt phần 1
34 trang 38 0 0 -
2 trang 38 0 0
-
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 36 0 0