Danh mục tài liệu

Kỷ yếu Hội thảo: Nâng cao chất lượng đào tạo năm học 2015-2016

Số trang: 79      Loại file: pdf      Dung lượng: 972.68 KB      Lượt xem: 28      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kỷ yếu Hội thảo "Nâng cao chất lượng đào tạo năm học 2015-2016" trình bày các nội dung chính sau: Trao đổi kinh nghiệm tổ chức và thực hiện đánh giá học phần tại BM ĐBCL-ATTP; Thuận lợi và khó khăn khi triển khai sử dụng E-learning trong giảng dạy; Tìm hiểu mô hình Flipped Classroom và bước đầu ứng dụng thử nghiệm vào một số học phần của ngành Công nghệ thực phẩm;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỷ yếu Hội thảo: Nâng cao chất lượng đào tạo năm học 2015-2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGKHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM KỶ YẾU Hội thảo Nâng cao chất lượng đào tạo năm học 2015-2016TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN TẠI BM ĐBCL-ATTP 2THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI TRIỂN KHAI SỬ DỤNG E -LEARNING TRONG GIẢNG DẠY ....... 13TÌM HIỂU MÔ HÌNH FLIPPED CLASSROOM VÀ BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG THỬ NGHIỆM VÀO MỘTSỐ HỌC PHẦN CỦA NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ........................................................................ 20GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA SINHVIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ................................................... 24MỘT SỐ TRAO ĐỔI VỀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIẢNG ................................................................................... 33QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP NGÀNH NGHỀ CỦA SINH VIÊN TẠI DOANH NGHIỆP ............ 35PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG MỀM CỦA SINH VIÊN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY ................ 38VAI TRÒ CỦA GIẢNG VIÊN ĐỐI VỚI CHẤT LƯƠNG ĐÀO TẠO & NHỮNG VIỆC CẦ N LÀM NHẰMĐÁP ỨNG NHU CẦU THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY SẢN ................. 40THỰC TRẠNG NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG VIỆC TRIỂN KHAI THỰC TẬP THỰC HÀNH CÁC HỌCPHẦN CHUYÊN MÔN NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY SẢN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢITIẾN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO .................................................................................. 44KẾT QUẢ KHẢO SÁT CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAOCHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY SẢN ............................................... 48NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN HÓA ĐẠI CƯƠNG NHỜ BÀI GIẢNG ĐƯỢC THIẾT KẾ BẰNGMICROSOFT EXCEL........................................................................................................................................ 61ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCCHO HỌC PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ ........................................................................................................... 66NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC HỌC PHẦN HÓA VÔ CƠ CHO SINH VIÊN NGÀNH CNKT HÓAHỌC QUA CÁC QUY LUẬT PHẢN ỨNG ...................................................................................................... 76 1 TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM TỔ CHỨC V À THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN TẠI BM ĐBCL -ATTP Trần Văn Vương, Phạm Thị Đan Phượng, Đặng Thị Tố Uyên, Nguyễn Thị Vân, Phan T hị Thanh Hiền, Nguyễn Thuần Anh - Bộ môn ĐBCL&ATTP. MỞ ĐẦU Trong việc thiết kế chương trình theo học chế tín chỉ vấn đề cơ bản nhất là phải tínhtoán được sự cân đối hợp lý giữa “tải trọng làm việc” (work load) với “thời gian làm việc”(contact hours) giữa người dạy và người học. Sự cân đối hợp lý này được thể hiện ở lượng thờigian (tối thiểu) mà người học cần phải đảm bảo để hoàn thành các mục tiêu (kiến thức, kỹnăng) của chương trình đào tạo được kiểm chứng bằng các công cụ kiểm tra đánh giá tươngứng. Yêu cầu trên đòi hỏi cần phải có sự đa dạng hoá các hình thức dạy học, cách dạy và họctương ứng cũng như các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên, định kỳ. Thông thường quá trình triển khai một học phần theo tín chỉ bao gồm 2 phần việc chính:Phần dạy học trên lớp; Phần sinh viên tự học, tự nghiên cứu (ngoài giờ lên lớp) . Tuỳ thuộc vàođặc thù của môn học, cơ sở đào tạo có thể triển khai bổ sung một số hình thức khác như thựchành, thực tập, thí nghiệm.. . Cách thức tiến hành, tỉ lệ thời gian phân bổ cho các hình thức tổchức dạy học được qui định bởi mục đích, yêu cầu và đặc thù của môn học, trình độ chuyênmôn, năng lực sư phạm của người dạy, các yếu tố xuất phát từ người học, cũng như điều kiệnthực tế của từng đơn vị đào tạo. Trong mỗi hình thức tổ chức dạy học này lại có những kiểu giờdạy học cụ thể nói lên đặc điểm mối quan hệ hoạt động giữa giảng viên và sinh viên khi thực hiệnmục tiêu dạy học, thể hiện sự gắn bó mật thiết và qui định ràng buộc lẫn nhau giữa hình thức,phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá. Trên cơ sở mục tiêu (kiến thức, kỹ năng) của chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ đanggiảng dạy tại Khoa, các HP do Bộ môn ĐBCL -ATTP hiện đang được áp dụng các hình thức tổ chứcgiảng dạy và đánh giá như sau: 1. GIẢNG DẠY VÀ ĐÁNH GIÁ BẰNG GIỜ SEMINAR. Giờ seminar là một hình thức tổ chức dạy học cơ bản ở trường đại học, trong đó một sinh viên(SV) hay một nhóm SV được giao chuẩn bị trước một hoặc một số vấn đề nhất định thuộc môn học,sau đó trình bày trước nhóm (lớp) và thảo luận vấn đề khoa học đã tự tìm hiểu được dưới sự hướngdẫn của một giảng viên (GV). 2 Tính hiệu quả của giờ lên lớp seminar phụ thuộ ...

Tài liệu có liên quan: