Làm cho khách hàng có cảm giác vượt mong đợi - Khác biệt giữa người bán hàng thành công và thất bại
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.58 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ai cũng biết đã là người bán hàng thì điều quan trọng nhất là phải phục vụ khách hàng hết mình. Tuy nhiên, tinh thần phục vụ của mỗi người bán hàng đều rất khác nhau. Đó là lý do dẫn đến sự hài lòng sau cùng của khách hàng cũng có rất nhiều mức độ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm cho khách hàng có cảm giác vượt mong đợi - Khác biệt giữa người bán hàng thành công và thất bại Làm cho khách hàng có cảm giác vượt mong đợi -Khác biệt giữa người bán hàng thành công và thất bại Ai cũng biết đã là người bán hàng thì điều quan trọng nhất là phải phục vụ khách hàng hết mình. Tuy nhiên, tinh thần phục vụ của mỗi người bán hàng đều rất khác nhau. Đó là lý do dẫn đến sự hài lòng sau cùng của khách hàng cũng có rất nhiều mức độ. Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng từng đi mua một món hàng nào đấy để đáp ứng nhu cầu của bản thân. Nhưng thử hỏi có mấy người trong chúng ta thật sự hài lòng vì sự phục vụ vượt mong đợi ? Một số ít người cảm thấy tạm hài lòng nhưng đa số mọi người đều cảm thấy dưới những mong đợi của mình. Đó là lý do mà rất nhiều khách hàng chỉ đến một lần mà không bao giờ muốn ghé lại lần hai thậm chí họ còn không quên “ cảnh báo “ những người thân của họ. Vậy làm sao để khách hàng có thể thật sự hài lòng sau mỗi lần gặp chúng ta ? Đây là câu hỏi mà rất nhiều người trăn trở nhưng chưa biết cách thực hiện. Thật ra, việc làm khách hàng mãn nguyện không phải là chuyện quá khó nếu chúng ta làm tất cả những điều sau : Thứ nhất, hãy chia sẻ với khách hàng bằng cả tấm lòng của mình chứ đừng chỉ “ chăm chăm “ để ý đến túi tiền của họ. Khách hàng rất tinh ý và đủ nhạy cảm để nhận ra người bán hàng nào đang hết lòng vì họ. Nếu người bán hàng không phục vụ từ tâm thì những lời nói và hình ảnh đôi khi không khớp với nhau. Họ có thể vẫn nói những lời lẽ quan tâm nhưng hình ảnh mà cụ thể là những cử chỉ của họ cho thấy trái ngược. Chính điều này sẽ làm cho khách hàng luôn trong tư thế đề phòng Thứ hai, cần phải luôn làm cho khách hàng ủng hộ trong suốt tiến trình bán hàng của mình. Từng cách dẫn chứng, những quan điểm, lý lẽ đưa ra phải thật sự hướng đến những lợi ích và giá trị mà khách hàng sẽ nhận được. Cần đặt những câu hỏi để khách hàng được nói lên những ý kiến, cách đánh giá, nhìn nhận của họ. Căn cứ vào những thông tin đó người bán hàng có thể nắm bắt những tâm lý, sở thích để đưa ra cách tư vấn phù hợp Thứ ba, cần phải đặt mình vào vai trò của khách hàng và xem khách hàng cũng giống như là một người thân thiết của mình. Hãy không chỉ làm cho khách hàng vui mà những người thân của họ cũng sẽ vui khi nhìn thấy những sản phẩm mà họ họ đang sở hữu. Khi chúng ta bán hàng với một tâm thế như vậy thì khách hàng luôn cảm thấy gần gũi và sẵn sàng chia sẻ với người bán hàng như những người trong gia đình Vậy làm cho khách hàng luôn thỏa mãn và vượt mong đợi thì người bán hàng cần phải tư vấn bằng cả tấm lòng của mình, luôn tập trung vào lợi ích, giá trị mà khách hàng sẽ nhận được và luôn đặt mình vào vai trò của khách để hiểu những lo lắng của họ đối với những người thân sau khi mua sản phẩm về. Khác biệt giữa người bán hàng thành công và thất bại Hiện tại, rất nhiều Công ty tập hợp đông đủ đội ngũ bán hàng. Tuy nhiên chỉ có một vài nhân viên mang lại những khoản doanh thu rất lớn cho Công ty trong khi rất nhiều người bán hàng còn lại chỉ góp phần rất ít trong việc tạo ra doanh thu thậm chí có tháng họ không tạo ra được giá trị gì cho Doanh nghiệp. Và một câu hỏi đặt ra là tại sao lại có sự khác biệt giữa những con người trong cùng tổ chức ? Và sau những năm tháng đến huấn luyện và đào tạo cho đội ngũ bán hàng của các Doanh nghiệp, có dịp quan sát, trò chuyện với nhiều Anh Chị bán hàng đã giúp Tôi có thể tìm ra được đáp án cho câu hỏi trên. Sự khác biệt đầu tiên là người bán hàng giỏi là những người rất chú ý đến mục tiêu doanh số mà họ thường tự đặt ra cho mình, và con số thường cao hơn khá nhiều so với kỳ vọng của ban lãnh đạo. Những Anh Chị này thường có sự tự tin rất cao và mong muốn vượt qua những thử thách, phá bỏ những giới hạn của bản thân. Ngược lại, những người bán hàng kém thì thường nhận chỉ tiêu từ cấp trên đưa xuống, và bên ngoài họ vẫn gật đầu với những con số nhưng trong lòng họ không tin là mình có thể thực hiện được. Thứ hai, người bán hàng thành công thường chủ động xông pha ngoài thị trường để tìm kiếm những khách hàng tiềm năng bằng nhiều cách thức khác nhau như thông qua các mối hệ như người thân, bạn bè, tham dự các sự kiện, trao đổi mối quan hệ với những người làm kinh doanh khác….còn người bán hàng chưa hiệu quả sẽ tập trung vào việc gởi email hay gọi điện với hy vọng sẽ tìm được khách hàng tiềm năng hoặc khách hàng sẽ gọi cho mình khi có nhu cầu. Họ ngồi ở văn phòng với những công việc lặt vặt, không tạo ra nhiều giá trị . Điều này đôi khi tạo cảm giác họ vẫn chăm chỉ với những công việc đang chuẩn bị nhưng lại không giúp họ đi đến những mục tiêu như dự định Thứ ba, người bán hàng thành công thường có một tầm nhìn dài hạn cho công việc của mình trong khi người bán hàng thiếu hiệu quả thì thường chỉ hình dung những gì mình làm trong tháng hiện tại. Điều này dẫn đến một người có doanh số luôn đạt được sự ổn định, thậm chí tăng liên tục qua từng tháng tro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm cho khách hàng có cảm giác vượt mong đợi - Khác biệt giữa người bán hàng thành công và thất bại Làm cho khách hàng có cảm giác vượt mong đợi -Khác biệt giữa người bán hàng thành công và thất bại Ai cũng biết đã là người bán hàng thì điều quan trọng nhất là phải phục vụ khách hàng hết mình. Tuy nhiên, tinh thần phục vụ của mỗi người bán hàng đều rất khác nhau. Đó là lý do dẫn đến sự hài lòng sau cùng của khách hàng cũng có rất nhiều mức độ. Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng từng đi mua một món hàng nào đấy để đáp ứng nhu cầu của bản thân. Nhưng thử hỏi có mấy người trong chúng ta thật sự hài lòng vì sự phục vụ vượt mong đợi ? Một số ít người cảm thấy tạm hài lòng nhưng đa số mọi người đều cảm thấy dưới những mong đợi của mình. Đó là lý do mà rất nhiều khách hàng chỉ đến một lần mà không bao giờ muốn ghé lại lần hai thậm chí họ còn không quên “ cảnh báo “ những người thân của họ. Vậy làm sao để khách hàng có thể thật sự hài lòng sau mỗi lần gặp chúng ta ? Đây là câu hỏi mà rất nhiều người trăn trở nhưng chưa biết cách thực hiện. Thật ra, việc làm khách hàng mãn nguyện không phải là chuyện quá khó nếu chúng ta làm tất cả những điều sau : Thứ nhất, hãy chia sẻ với khách hàng bằng cả tấm lòng của mình chứ đừng chỉ “ chăm chăm “ để ý đến túi tiền của họ. Khách hàng rất tinh ý và đủ nhạy cảm để nhận ra người bán hàng nào đang hết lòng vì họ. Nếu người bán hàng không phục vụ từ tâm thì những lời nói và hình ảnh đôi khi không khớp với nhau. Họ có thể vẫn nói những lời lẽ quan tâm nhưng hình ảnh mà cụ thể là những cử chỉ của họ cho thấy trái ngược. Chính điều này sẽ làm cho khách hàng luôn trong tư thế đề phòng Thứ hai, cần phải luôn làm cho khách hàng ủng hộ trong suốt tiến trình bán hàng của mình. Từng cách dẫn chứng, những quan điểm, lý lẽ đưa ra phải thật sự hướng đến những lợi ích và giá trị mà khách hàng sẽ nhận được. Cần đặt những câu hỏi để khách hàng được nói lên những ý kiến, cách đánh giá, nhìn nhận của họ. Căn cứ vào những thông tin đó người bán hàng có thể nắm bắt những tâm lý, sở thích để đưa ra cách tư vấn phù hợp Thứ ba, cần phải đặt mình vào vai trò của khách hàng và xem khách hàng cũng giống như là một người thân thiết của mình. Hãy không chỉ làm cho khách hàng vui mà những người thân của họ cũng sẽ vui khi nhìn thấy những sản phẩm mà họ họ đang sở hữu. Khi chúng ta bán hàng với một tâm thế như vậy thì khách hàng luôn cảm thấy gần gũi và sẵn sàng chia sẻ với người bán hàng như những người trong gia đình Vậy làm cho khách hàng luôn thỏa mãn và vượt mong đợi thì người bán hàng cần phải tư vấn bằng cả tấm lòng của mình, luôn tập trung vào lợi ích, giá trị mà khách hàng sẽ nhận được và luôn đặt mình vào vai trò của khách để hiểu những lo lắng của họ đối với những người thân sau khi mua sản phẩm về. Khác biệt giữa người bán hàng thành công và thất bại Hiện tại, rất nhiều Công ty tập hợp đông đủ đội ngũ bán hàng. Tuy nhiên chỉ có một vài nhân viên mang lại những khoản doanh thu rất lớn cho Công ty trong khi rất nhiều người bán hàng còn lại chỉ góp phần rất ít trong việc tạo ra doanh thu thậm chí có tháng họ không tạo ra được giá trị gì cho Doanh nghiệp. Và một câu hỏi đặt ra là tại sao lại có sự khác biệt giữa những con người trong cùng tổ chức ? Và sau những năm tháng đến huấn luyện và đào tạo cho đội ngũ bán hàng của các Doanh nghiệp, có dịp quan sát, trò chuyện với nhiều Anh Chị bán hàng đã giúp Tôi có thể tìm ra được đáp án cho câu hỏi trên. Sự khác biệt đầu tiên là người bán hàng giỏi là những người rất chú ý đến mục tiêu doanh số mà họ thường tự đặt ra cho mình, và con số thường cao hơn khá nhiều so với kỳ vọng của ban lãnh đạo. Những Anh Chị này thường có sự tự tin rất cao và mong muốn vượt qua những thử thách, phá bỏ những giới hạn của bản thân. Ngược lại, những người bán hàng kém thì thường nhận chỉ tiêu từ cấp trên đưa xuống, và bên ngoài họ vẫn gật đầu với những con số nhưng trong lòng họ không tin là mình có thể thực hiện được. Thứ hai, người bán hàng thành công thường chủ động xông pha ngoài thị trường để tìm kiếm những khách hàng tiềm năng bằng nhiều cách thức khác nhau như thông qua các mối hệ như người thân, bạn bè, tham dự các sự kiện, trao đổi mối quan hệ với những người làm kinh doanh khác….còn người bán hàng chưa hiệu quả sẽ tập trung vào việc gởi email hay gọi điện với hy vọng sẽ tìm được khách hàng tiềm năng hoặc khách hàng sẽ gọi cho mình khi có nhu cầu. Họ ngồi ở văn phòng với những công việc lặt vặt, không tạo ra nhiều giá trị . Điều này đôi khi tạo cảm giác họ vẫn chăm chỉ với những công việc đang chuẩn bị nhưng lại không giúp họ đi đến những mục tiêu như dự định Thứ ba, người bán hàng thành công thường có một tầm nhìn dài hạn cho công việc của mình trong khi người bán hàng thiếu hiệu quả thì thường chỉ hình dung những gì mình làm trong tháng hiện tại. Điều này dẫn đến một người có doanh số luôn đạt được sự ổn định, thậm chí tăng liên tục qua từng tháng tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng bán hàng Kinh nghiệm bán hàng Nghệ thuật bán hàng Thỏa mãn nhu cầu khách hàng Tâm lý khách hàng Bài toán giao hàng trong kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
4 trang 585 0 0
-
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 409 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng bán hàng: Chương 4 - ĐH Kinh tế Quốc dân
7 trang 357 0 0 -
Một số kỹ năng giao tiếp với khách hàng
3 trang 308 0 0 -
3 trang 260 0 0
-
KỸ NĂNG VÀ KINH NGHIỆM CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG
75 trang 243 1 0 -
Bài giảng Hành vi người tiêu dùng du lịch
119 trang 206 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn học tập Hành vi khách hàng - Th.S Tạ Thị Hồng Hạnh
200 trang 197 0 0 -
Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trên các trang thương mại điện tử tại TP.HCM
6 trang 176 0 0 -
Cách sử dụng điện thoại để giao tiếp với khách hàng
2 trang 169 1 0