Danh mục tài liệu

Lận án Tiến sĩ Sử học: Sự chuyển biến của phong trào yêu nước và cách mạng Quảng Nam từ đầu thế kỷ XX đến năm 1930

Số trang: 226      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.81 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án tiến hành phân tích những điều kiện khách quan và chủ quan tạo ra sự chuyển biến của phong trào yêu nước và cách mạng Quảng Nam từ đầu thế kỷ XX đến năm 1930; phân tích đặc điểm, tác động của sự chuyển biến của phong trào yêu nước và cách mạng Quảng Nam trong 30 năm đầu kỷ XX đối với Quảng Nam và cả nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lận án Tiến sĩ Sử học: Sự chuyển biến của phong trào yêu nước và cách mạng Quảng Nam từ đầu thế kỷ XX đến năm 1930 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUỲNH VĂN TUYẾT SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA PHONG TRÀO YÊU NƯỚCVÀ CÁCH MẠNG QUẢNG NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1930 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HUẾ, NĂM 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUỲNH VĂN TUYẾT SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA PHONG TRÀO YÊU NƯỚCVÀ CÁCH MẠNG QUẢNG NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1930 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC Người hướng dẫn khoa học: LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án với đề tài: “Sự chuyển biến của phong trào yêu nướcvà cách mạng Quảng Nam từ đầu thế kỷ XX đến năm 1930” là công trình nghiên cứukhoa học độc lập, do tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Trương CôngHuỳnh Kỳ. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai côngbố trong bất kỳ công trình nào khác. Thừa Thiên Huế, tháng 11năm 2018 Tác giả Huỳnh Văn Tuyết i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới PGS.TS Trương Công Huỳnh Kỳ đã tậntình hướng dẫn tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài luận án. Tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn đối với quý Thầy, Cô giáo Khoa Lịch sử,Phòng Sau đại học, Ban Giám hiệu Trường ĐHSP, Ban Giám đốc Đại học Huế đã chỉbảo, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập. Xin chân thành cảm ơn,Ban Giám hiệu, HĐSP trường THPT chuyên Lê Thánh Tông, Hội An, Quảng Nam đãtạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa học. Cuối cùng, xin dành lời tri ân sâu sắc nhất đến gia đình, bạn bè, những người đãluôn bên cạnh, động viên, chia sẽ và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứuvà hoàn thành luận án. Xin trân trọng cảm ơn! Thừa Thiên Huế, tháng 11 năm 2018 Tác giả Huỳnh Văn Tuyết ii NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮTBCH: Ban chấp hànhCMQN: Cách mạng Quảng NamCMVN: Cách mạng Việt NamCMVS: Cách mạng vô sảnDTH: Duy Tân HộiDCTS: Dân chủ tư sảnDTDC: Dân tộc dân chủNXB: Nhà xuất bảnNHQN: Nghĩa Hội Quảng NamPTCM: Phong trào cách mạngPTDT: Phong trào Duy TânPTĐD: Phong trào Đông DuPTYN: Phong trào yêu nướcTTLT: Trung tâm lưu trữTVCM: Tân Việt cách mạngVNCMTN: Việt Nam các mạng thanh niênVNQPH: Việt Nam Quang phục Hội iii DANH MỤC CÁC BẢNGSTT Ký hiệu Tên bảng Trang 1 Bảng 2.1 Khối lượng hàng hoá vận chuyển ven bờ (nội địa) qua cảng Đà Nẵng từ 1914 đến năm 1918 36 2 Bảng 3.1 Thống kê số lượng người Việt đóng thuế môn bài ở các tỉnh Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi trong các năm 84 1921-1922 3 Bảng 3.2 Khối lượng hàng xuất - nhập khẩu qua cảng Đà Nẵng và Bến Thủy năm 1924 và 1926 84 4 Bảng 3.3 Số lượng chi bộ và hội viên Hội VNCMTN Quảng Nam năm 1929 105 5 Bảng 3.4 Danh sách đảng viên TVCM Đảng Quảng Nam 107 6 Bảng 3.5 Số lượng cơ sở đảng và đảng viên ở Quảng Nam - Đà 112 Nẵng cuối 1930 iv MỤC LỤC Lời cam đoan ……………………………………………………………………. i Lời cảm ơn ………………………………………………………………………. ii Danh mục các ký hiệu, các chữ cái viết tắt ........................................................... iii Danh mục các bảng ……………………………………………………………... iv Mục lục …………………………………………………………………………. 1 MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………….. 51. 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 5 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 7 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................. 8 4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu .................................................. 8 5. Đóng góp của luận án ...................................................................................... 9 6. Kết cấu của luận án ......................................................................................... 10 NỘI DUNG.……………………………………………………………………... 11 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN C ...

Tài liệu có liên quan: