Lãng quên quan hệ khách hàng vì khủng hoảng - Lợi bất cập hại!
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.41 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lãng quên quan hệ khách hàng vì khủng hoảng - lợi bất cập hại!, kinh doanh - tiếp thị, kỹ năng bán hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lãng quên quan hệ khách hàng vì khủng hoảng - Lợi bất cập hại! Lãng quên quan hệ khách hàng vì khủng hoảng - Lợi bất cập hại! Mọi doanh nghiệp đều nằm lòng nhận định “khủng hoảng kinh tế không cóchỗ cho sự lãng phí”. Khắp nơi, các lãnh đạo chạy đôn đáo chống đỡ với khủnghoảng kinh tế, mau chóng rút kinh nghiệm và tìm phương cách giúp doanh nghiệpcũng như chính mình vượt qua khó khăn. Dẫu vậy, tôi e rằng nhiều lãnh đạo đanglặp lại những sai lầm. Họ trở nên bảo thủ và sợ cành cong, chỉ biết tìm mọi lối thoát để khôi phụccông việc kinh doanh trước kia và không dám triển khai những dự án mới. Khủnghoảng và khó khăn ập đến, cắt giảm chi phí là điều đầu tiên họ nghĩ tới và khôngkịp suy xét những hậu quả của nó. Trải thảm đỏ đón khách hàng - kế sách khôn ngoan trong bối cảnh khủnghoảng. Thiết nghĩ, đây là một phản ứng hoàn toàn tự nhiên và dễ hiểu nhưng nếuchỉ nghĩ được đến vậy thôi thì họ sẽ mắc phải sai lầm nghiêm trọng bởi đây chỉ làmột giải pháp nửa vời.Tôi công nhận, đứng trước khủng hoảng, mọi doanh nghiệpđều phải cân nhắc hơn với các khoản chi tiêu. Thế nhưng, dường như, khó khăn đã làm người ta rối trí và chỉ biết soi xétcác yếu tố đầu vào như: lao động, vốn, ngân sách marketing mà bỏ quên yếu tốđầu ra: quan hệ khách hàng. Hãy nhớ rằng quan hệ khách hàng chính là nhân tốsống còn đối với mọi doanh nghiệp bất kỳ thời điểm nào cũng vậy và trong khủnghoảng, thứ tài sản vô hình này càng trở nên vô giá. Khi môi trường kinh doanh ngày một cạnh tranh khốc liệt và không còn chỗcho sự khoan nhượng, khách hàng ngày càng kén chọn hơn đối với các nhà cungcấp dịch vụ, sản phẩm. Trong khi nhu cầu ngày một thu hẹp, lợi nhuận cận biêngiảm, nguồn lực khan hiếm, điều gì còn có thể quan trọng hơn mối quan hệ khăngkhít và mật thiết với khách hàng? Hơn bao giờ hết, mọi công ty và các nhà lãnh đạo phải tìm ra cách bứt phákhỏi sự “thường thường bậc trung”, tạo ra dấu ấn khác biệt, và luôn đem lại chokhách hàng các giải pháp thay thế. Khách hàng chỉ muốn hợp tác với những côngty chia sẻ giá trị với họ thời điểm đen tối cũng chính là cơ hội ngàn vàng để bạnchứng minh giá trị của mình trong mắt họ. Tôi không khuyên các lãnh đạo bỏ ngay ý định sa thải nhân công, cắt giảmđầu tư, hay chi tiêu ngân sách mà chỉ muốn nhắc họ một nguyên tắc đơn giản:đừng vì chủ trương sàng lọc, cắt giảm tối đa mà nói “không” với những khoản đầutư chính đáng. Để làm được điều này, mỗi công ty cần đặt ra cơ chế ràng buộc đốivới mọi nhãn hàng, phòng ban hay chi nhánh kinh doanh. Mỗi quyết định thu hẹp quy mô và cắt giảm chi phí luôn phải đi kèm biệnpháp củng cố lợi thế cạnh tranh và quan hệ với khách hàng. Mọi sự cắt giảm hữuhình nào đều phải song hành với bù đắp cho các giá trị vô hình, như vậy doanhnghiệp mới luôn giữ được lòng khách hàng và khẳng định chân giá trị của mình. May sao, đầu tư cho những giá trị vô hình thì không mấy tốn kém. Nhờvậy, chúng ta hoàn toàn có thể cân đối ngân sách mà vẫn chiều lòng khách. Điềunày không dễ nhưng hoàn toàn có thể làm được. Trong thời buổi khủng hoảng,một vài cử chỉ thân thiên, nụ cười trìu mến, sự bất ngờ và thỏa mãn nhiều khi cũngđủ đem lại sự khác biệt lớn về mặt dịch vụ. Nhiều năm qua, khi thuyết trình cho các lãnh đạo trên toàn thế giới, tôi luônthúc giục họ tự hỏi bản thân một câu hỏi nhỏ :”Giả dụ ngày mai, doanh nghiệp bạnphá sản, ai sẽ nhớ các bạn nhất và tại sao?” Câu hỏi này thật sự xác đáng bởi nóđơn giản và đáng để nhìn nhận một cách nghiêm túc. Nó giúp bạn tìm đúng đườngđể vượt bão tài chính. Tại sao khách hàng lại cần phải nhớ về một doanh nghiệp? Đáng để nhớ bởinó đã cung cấp một sản phẩm và dịch vụ ưu việt và khó có một doanh nghiệp thứhai làm được điều đó. Bởi nó đã chinh phục và chiếm trọn tình cảm khách hàng. Mối quan hệ vô hình đó liệu có thể sao chép không? Thế nhưng, số doanhnghiệp đáp ứng được tiêu chí này chỉ đếm được trên đầu ngón tay. Chính vậy mớicó chuyện, nhiều doanh nghiệp cảm thấy bất an ngay cả trong thời điểm kinhdoanh phát đạt. Ngày nay, khi chúng ta đang trải qua thời điểm đen tối nhất trong vài thậpniên qua, câu hỏi tưởng chừng đơn giản này lại trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.Vì vậy, hãy cứ giảm thiểu lãng phí, thắt chặt chi tiêu và cắt giảm nhân sự nếu bạnbuộc phải làm điều đó nhưng đừng vì cắt giảm chi phí mà xao lãng nhiệm vụ xâydựng và củng cố quan hệ khách hàng. Hãy luôn ghi nhớ điều này: Trong thời buổi cung vượt cầu nhiều lần, nếukhách hàng có thể sống không cần bạn thì chắc chắn, sớm muộn gì bạn cũng sẽ bịđào thải. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lãng quên quan hệ khách hàng vì khủng hoảng - Lợi bất cập hại! Lãng quên quan hệ khách hàng vì khủng hoảng - Lợi bất cập hại! Mọi doanh nghiệp đều nằm lòng nhận định “khủng hoảng kinh tế không cóchỗ cho sự lãng phí”. Khắp nơi, các lãnh đạo chạy đôn đáo chống đỡ với khủnghoảng kinh tế, mau chóng rút kinh nghiệm và tìm phương cách giúp doanh nghiệpcũng như chính mình vượt qua khó khăn. Dẫu vậy, tôi e rằng nhiều lãnh đạo đanglặp lại những sai lầm. Họ trở nên bảo thủ và sợ cành cong, chỉ biết tìm mọi lối thoát để khôi phụccông việc kinh doanh trước kia và không dám triển khai những dự án mới. Khủnghoảng và khó khăn ập đến, cắt giảm chi phí là điều đầu tiên họ nghĩ tới và khôngkịp suy xét những hậu quả của nó. Trải thảm đỏ đón khách hàng - kế sách khôn ngoan trong bối cảnh khủnghoảng. Thiết nghĩ, đây là một phản ứng hoàn toàn tự nhiên và dễ hiểu nhưng nếuchỉ nghĩ được đến vậy thôi thì họ sẽ mắc phải sai lầm nghiêm trọng bởi đây chỉ làmột giải pháp nửa vời.Tôi công nhận, đứng trước khủng hoảng, mọi doanh nghiệpđều phải cân nhắc hơn với các khoản chi tiêu. Thế nhưng, dường như, khó khăn đã làm người ta rối trí và chỉ biết soi xétcác yếu tố đầu vào như: lao động, vốn, ngân sách marketing mà bỏ quên yếu tốđầu ra: quan hệ khách hàng. Hãy nhớ rằng quan hệ khách hàng chính là nhân tốsống còn đối với mọi doanh nghiệp bất kỳ thời điểm nào cũng vậy và trong khủnghoảng, thứ tài sản vô hình này càng trở nên vô giá. Khi môi trường kinh doanh ngày một cạnh tranh khốc liệt và không còn chỗcho sự khoan nhượng, khách hàng ngày càng kén chọn hơn đối với các nhà cungcấp dịch vụ, sản phẩm. Trong khi nhu cầu ngày một thu hẹp, lợi nhuận cận biêngiảm, nguồn lực khan hiếm, điều gì còn có thể quan trọng hơn mối quan hệ khăngkhít và mật thiết với khách hàng? Hơn bao giờ hết, mọi công ty và các nhà lãnh đạo phải tìm ra cách bứt phákhỏi sự “thường thường bậc trung”, tạo ra dấu ấn khác biệt, và luôn đem lại chokhách hàng các giải pháp thay thế. Khách hàng chỉ muốn hợp tác với những côngty chia sẻ giá trị với họ thời điểm đen tối cũng chính là cơ hội ngàn vàng để bạnchứng minh giá trị của mình trong mắt họ. Tôi không khuyên các lãnh đạo bỏ ngay ý định sa thải nhân công, cắt giảmđầu tư, hay chi tiêu ngân sách mà chỉ muốn nhắc họ một nguyên tắc đơn giản:đừng vì chủ trương sàng lọc, cắt giảm tối đa mà nói “không” với những khoản đầutư chính đáng. Để làm được điều này, mỗi công ty cần đặt ra cơ chế ràng buộc đốivới mọi nhãn hàng, phòng ban hay chi nhánh kinh doanh. Mỗi quyết định thu hẹp quy mô và cắt giảm chi phí luôn phải đi kèm biệnpháp củng cố lợi thế cạnh tranh và quan hệ với khách hàng. Mọi sự cắt giảm hữuhình nào đều phải song hành với bù đắp cho các giá trị vô hình, như vậy doanhnghiệp mới luôn giữ được lòng khách hàng và khẳng định chân giá trị của mình. May sao, đầu tư cho những giá trị vô hình thì không mấy tốn kém. Nhờvậy, chúng ta hoàn toàn có thể cân đối ngân sách mà vẫn chiều lòng khách. Điềunày không dễ nhưng hoàn toàn có thể làm được. Trong thời buổi khủng hoảng,một vài cử chỉ thân thiên, nụ cười trìu mến, sự bất ngờ và thỏa mãn nhiều khi cũngđủ đem lại sự khác biệt lớn về mặt dịch vụ. Nhiều năm qua, khi thuyết trình cho các lãnh đạo trên toàn thế giới, tôi luônthúc giục họ tự hỏi bản thân một câu hỏi nhỏ :”Giả dụ ngày mai, doanh nghiệp bạnphá sản, ai sẽ nhớ các bạn nhất và tại sao?” Câu hỏi này thật sự xác đáng bởi nóđơn giản và đáng để nhìn nhận một cách nghiêm túc. Nó giúp bạn tìm đúng đườngđể vượt bão tài chính. Tại sao khách hàng lại cần phải nhớ về một doanh nghiệp? Đáng để nhớ bởinó đã cung cấp một sản phẩm và dịch vụ ưu việt và khó có một doanh nghiệp thứhai làm được điều đó. Bởi nó đã chinh phục và chiếm trọn tình cảm khách hàng. Mối quan hệ vô hình đó liệu có thể sao chép không? Thế nhưng, số doanhnghiệp đáp ứng được tiêu chí này chỉ đếm được trên đầu ngón tay. Chính vậy mớicó chuyện, nhiều doanh nghiệp cảm thấy bất an ngay cả trong thời điểm kinhdoanh phát đạt. Ngày nay, khi chúng ta đang trải qua thời điểm đen tối nhất trong vài thậpniên qua, câu hỏi tưởng chừng đơn giản này lại trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.Vì vậy, hãy cứ giảm thiểu lãng phí, thắt chặt chi tiêu và cắt giảm nhân sự nếu bạnbuộc phải làm điều đó nhưng đừng vì cắt giảm chi phí mà xao lãng nhiệm vụ xâydựng và củng cố quan hệ khách hàng. Hãy luôn ghi nhớ điều này: Trong thời buổi cung vượt cầu nhiều lần, nếukhách hàng có thể sống không cần bạn thì chắc chắn, sớm muộn gì bạn cũng sẽ bịđào thải. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bí quyết bán hàng kỹ năng bán hàng thành công kinh nghiệm bán hàng hiệu quả nghệ thuật bán hàngTài liệu có liên quan:
-
4 trang 584 0 0
-
Một số kỹ năng giao tiếp với khách hàng
3 trang 307 0 0 -
Làm thế nào để tăng hiệu quả của bộ phận bán hàng? (Phần đầu) Trong
6 trang 143 0 0 -
5 trang 135 0 0
-
NHỮNG PHƯƠNG PHÁP HAY NHẤT ĐỂ THẤU HIỂU KHÁCH HÀNG - PHẦN 5
4 trang 124 0 0 -
từ bản năng đến nghệ thuật bán hàng
263 trang 121 3 0 -
Cẩm nang bán hàng – 100 ý tưởng bán hàng: Phần 1
135 trang 114 0 0 -
34 trang 107 0 0
-
23 trang 105 1 0
-
bí quyết để trở thành nhân viên bán hàng bậc thầy - jeffrey j.fox
109 trang 103 2 0