
Lao động Việt Nam trong phát triển nền kinh tế số: Thực trạng và giải pháp
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lao động Việt Nam trong phát triển nền kinh tế số: Thực trạng và giải pháp NGÀNH KINH TẾ Lao động Việt Nam trong phát triển nền kinh tế số: Thực trạng và giải pháp Vietnam’s labor in developing the digital economy: Real Situation and solutions Trần Thị Hằng Email: tranhang.k48neu@gmail.com Trường Đại học Sao Đỏ Ngày nhận bài: 02/7/2022 Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 30/9/2022 Ngày chấp nhận đăng: 30/9/2022 Tóm tắt Kinh tế số và kỷ nguyên công nghệ số mang đến những cơ hội bứt phá về năng suất lao động, phát triển nhân lực chất lượng cao, nhưng đòi hỏi phải có những đổi mới về quản lý nhà nước trong đào tạo, phát triển và sử dụng lao động. Kết quả nghiên cứu cho thấy lực lượng lao động tại Việt Nam trong thời gian qua tiếp tục tăng nhưng chất lượng còn thấp gây khó khăn cho việc phát triển thị trường lao động. Sự phát triển kinh tế số là cơ hội mới, nhưng cũng đã và đang đặt ra nhiều thách thức, đòi hỏi người lao động cần thay đổi kỹ năng và tư duy làm việc. Do đó trong giai đoạn tới để thúc đẩy phát triển thị trường lao động Việt Nam trong nền kinh tế số cần xây dựng chiến lược đào tạo nhân lực số, nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực để làm chủ công nghệ mới, không những phục vụ cho việc triển khai chuyển đổi số, mà còn đón những cơ hội phát triển mới. Từ khóa: Thị trường lao động; phát triển; kinh tế số. Abstract The digital economy and digital technology era bring breakthrough opportunities in labor productivity and high- quality human resource development, but it requires innovations in state management in training, development and use labor use. Research results show that the labor force in Vietnam in recent years continues to increase, but the quality is still low, making it difficult for the development of the labor market. The development of the digital economy is new opportunities, but has been posing many challenges, requiring workers to change their working skills and thinking. Therefore, in the coming period, in order to promote the development of the Vietnamese labor market in the digital economy, it is necessary to develop a strategy for training digital human resources, improve the quality of training and develop human resources to master the new technology, not only serving the implementation of digital transformation, but also welcoming new opportunities. Keywords: Labor market; development; digital economy. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ KTS giúp gia tăng năng suất lao động, tăng trưởng Một nền kinh tế muốn phát triển nhanh và bền vững kinh tế. Bên cạnh đó, KTS cũng giúp tăng trưởng bền phải dựa trên ba trục cơ bản đó là: Áp dụng khoa vững, vì nó sử dụng tri thức nhiều hơn là tài nguyên. học công nghệ, phát triển cơ sở hạ tầng và phát triển Trong thực tế, để phát triển KTS, việc phát huy nhân nguồn lực lao động; trong đó, nguồn lực lao động giữ tố con người là nội dung quan trọng. Việt Nam với gần vai trò quan trọng. Trình độ phát triển nguồn lực lao 100 triệu dân và đang ở trong giai đoạn cơ cấu “dân động trên thị trường lao động là thước đo quan trọng số vàng” với 54 triệu lao động là một lợi thế rất lớn về sự phát triển của mỗi quốc gia. Thị trường lao động để thúc đẩy phát triển nền KTS nước nhà. Tuy vậy, được coi như một đầu tàu để kéo sự chuyển động của lại có tới gần 80% lao động Việt Nam không có các các thị trường khác. kỹ năng phù hợp để tham gia vào nền kinh tế số [1]. Hiện nay, phát triển kinh tế số (KTS - digital economy) Trong khi đó, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang là xu hướng tất yếu của các nước trên thế giới (CMCN 4.0) đã và đang tác động đến mọi lĩnh vực, mọi và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. KTS là doanh nghiệp, và người lao động, mang đến nhiều cơ một nền kinh tế vận hành chủ yếu dựa trên công nghệ hội mới, nhưng đặt ra không ít thách thức; cùng với số, đặc biệt là các giao dịch điện tử tiến hành thông tác động tiêu cực của dịch Covid-19, càng làm cho khó qua internet. KTS được hiểu là toàn bộ hoạt động kinh khăn trở nên nặng nề hơn. tế dựa trên nền tảng số và phát triển KTS là sử dụng công nghệ số và dữ liệu để tạo ra những mô hình hợp KTS cho phép cả người lao động lẫn các doanh nghiệp tác kinh doanh mới. có thể không chỉ đóng góp mà còn được thụ hưởng những thành quả của sự tăng trưởng đó. Bên cạnh đó, cũng không ít thách thức đặt ra, đó là khả năng sẵn Người phản biện: 1. PGS. TS. Lê Xuân Đình sàng hội nhập và thích ứng của lực lượng lao động. 2. PGS. TS. Lưu Ngọc Trịnh Tuy có nhiều lợi thế về nguồn lao động, nhưng lực Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, Số 3 (78) 2022 85 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC lượng lao động Việt Nam còn thiếu nhiều kỹ năng cần tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền thiết để có thể làm chủ nền KTS. Chính vì vậy, việc kinh tế. Thế nhưng, do ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thị trường lao động Phát triển nền kinh tế số Kinh tế số Chiến lược đào tạo nhân lực số Chuyển đổi sốTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 577 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 568 0 0 -
11 trang 478 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 460 1 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 390 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 379 0 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 354 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 345 0 0 -
6 trang 333 0 0
-
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 325 0 0 -
44 trang 304 0 0
-
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 303 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 277 1 0 -
11 trang 274 0 0
-
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 268 0 0 -
7 trang 255 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 238 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
6 trang 228 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 225 0 0