Lịch sử Việt Nam - Huyền thoại Côn Đảo: Phần 2
Số trang: 119
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.62 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nối phần 1, phần 2 Tài liệu Huyền thoại Côn Đảo là danh Tài liệu các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh tại Côn Đảo, Côn Đảo ngày giải phóng, Côn Đảo - Một thời để nhớ. Mời quý độc giả tham khảo nội dung 2 phần Tài liệu để nhìn lại quá khứ hào hùng của các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh do sự độc lập, tự do của dân tộc, của cuộc cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử Việt Nam - Huyền thoại Côn Đảo: Phần 2 HUYỀN THOẠI CÔN ĐẢO người tù côn đảo đối với bác hồG iữa địa ngục trần gian Côn Đảo, hầu như tất cả những người tù chính trị giai đoạn kháng chiến chống Mỹ đều có hình ảnh Bác Hồ trong tim như truyền thống đạo lý phương Đông dành cho những người có công trạng đặc biệt vớinước với dân. Đó chính là nguồn động lực thôi thúc và nâng đỡ họ trong cuộc đấutranh trực diện với quân thù. Không chỉ những người tham gia hoạt động cách mạngdưới sự lãnh đạo của Đảng và Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam, mà cả nhữngngười thuộc đảng phái chính trị đối lập trong chế độ Sài Gòn cũng đều có một tháiđộ tôn kính đối với Bác. Chính sách cưỡng bức tư tưởng của chế độ lao tù miền Nam do Mỹ chỉ huy trựctiếp có một nội dung cực kỳ thâm độc là bắt người tù chính trị phải xúc phạm đến BácHồ bằng nhiều hình thức khác nhau. Chúng không ngờ rằng chủ trương đó đã đánh thẳngvào nơi sâu kín nhất trong tâm hồn những người dân Việt. Và thế là hầu hết những ngườitù Côn Đảo, (ngoại trừ một số tinh thần chiến đấu thiếu vững vàng và sức chịu đựng cógiới hạn), đã xung vào hàng trận những người tù trung kiên nhất, trực diện chống ly khaiCộng sản, chống chào cờ, chống hô khẩu hiệu xúc phạm đến Bác và chống khổ sai. Kẻđịch, trong suốt quá trình tồn tại của chế độ Sài Gòn không thể nào hiểu nổi tại sao cóđiều kỳ lạ đó, khi mà đa số trong hàng trận những người tù trung kiên nhất, gồm đủ mọithành phần trong xã hội, lại không phải là Đảng viên, Đoàn viên. Không chỉ trong dịp kỷ niệm ngày thành lập Đảng, sinh nhật Bác, Cách mạngTháng Tám và Quốc khánh 2 - 9… những người tù tổ chức học tập tinh thần hy sinh vàđạo đức sáng ngời của Người, mà hầu như trong suốt những năm tháng ngục tù, trongphòng giam cấm cố đông người hay trong xà lim Chuồng Cọp, chỉ một hai người đốidiện với bốn bức tường đá âm u lạnh lẽo, trong mọi lúc có điều kiện, họ vẫn trao nhaunhững lời, những ý, những vần thơ của Người. Một điều rất lạ lùng là rất nhiều ngườichưa một lần được thấy hình ảnh Bác, thậm chí chưa được nghe giọng nói của Bác trên 139 HUYỀN THOẠI CÔN ĐẢOđài phát thanh, ấy vậy mà trong lòng họ, hình ảnh bác Hồ luôn tỏa sáng ngời. Họ cứ hìnhdung Bác trong tâm tưởng: một cụ già phương đông với vầng trán cao, đôi mắt sángquắc mà nhân hậu với chòm râu bạc lơ thơ, luôn thương yêu con trẻ và gần gũi với tấtcả mọi người. Chỉ có vậy mà tất cả họ đều ước mơ có được một lần gặp Bác. Hình nhưđó là ước mơ cuối cùng của mọi đời tù. Cứ nghĩ đến Bác là mọi người đều cảm thấy có một cái gì nghèn nghẹn nơi cổ rồiđè nặng lên ngực. Họ thấy mình chưa thật xứng đáng là lính, là con cháu Bác Hồ để đếnmức phải sa vào tay giặc. Và rồi, hình bóng Bác như vỗ về, động viên họ. Họ lại tự nhủvới lòng, hứa với Bác tiếp tục đi theo con đường Bác đã vạch ra. Sức lan tỏa và giá trị cảm hóa của tư tưởng, đạo đức và hình bóng Bác thật vô cùngkỳ diệu. Những người tù chính trị chống ly khai Cộng sản giai đoạn 1957 - 1960 đều nhớđến anh Nguyễn Hiền. Trước khi di cư vào Nam năm 1954, anh là Bí thư Tỉnh Đảng bộĐại Việt của một tỉnh ở miền Bắc. Anh bị chế độ Ngô Đình Diệm bắt giam và lưu đàyra Côn Đảo trong chủ trương tiêu diệt các đảng phái đối lập ở miền Nam. Anh tuyên bốkhông ly khai Cộng sản chỉ với một lý do duy nhất là không thể hàng ngày phải hô khẩuhiệu xúc phạm đến lãnh tụ dân tộc Hồ Chí Minh, mặc dù quan điểm chính trị của anh vàĐảng Đại Việt có nhiều bất đồng với quan điểm Cộng sản. Những năm tháng bị đày đọacùng với những người tù Cộng sản, sức anh không đương nổi với những trận đòn thù.Anh đã từ biệt cõi đời trên tay những người tù Cộng sản với lời tâm sự cuối cùng: Đếnlúc này tôi thật kính phục Cộng sản. Cộng sản chính là các anh. Và anh cố hô to Hồ ChíMinh muôn năm trước khi nhắm mắt. Trường hợp anh Nguyễn Văn Mười tự Hoàng Sơn, sinh năm 1917, quê ở Cai Lậy,Mỹ Tho lại là điển hình cho tính cách Nam bộ của người dân miền sông nước đối vớiBác Hồ. Là dân giang hồ có thể gọi là khét tiếng, giác ngộ và tham gia cách mạng sauTháng 8-1945, từng là Tiểu đoàn trưởng bộ đội Hoàng Thọ trong kháng chiến chốngPháp. Đánh dấu cho bước ngoặt của đời mình, anh quyết định xóa những vết xăm “gianghồ” trên thân thể để thay vào hàng chữ Trung thành với Hồ Chí Minh trên ngực. Cũng vìhàng chữ này mà anh biến thành đối tượng cho những trận đòn thù thiếu sống, thừa chếtnơi ngục tù Côn Đảo. Anh xem thường tất cả, quyết giữ trọn lòng mình với Bác Hồ nhưhàng chữ đã xăm. Đến 27-3-1961, anh là một trong 17 người tù chống ly khai Cộng sảncuối cùng của đợt một, còn lại tại Chuồng Cọp và đã anh dũng hy sinh cùng với 5 đồngđội trong trận đòn thù đêm ấy. Hàng chữ nêu trên đã biến anh thành khối thép trước bạolực của quân thù. Nhưng trường hợp của anh trật tự quân phạm thường án ở Khu biệt lập Chuồng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử Việt Nam - Huyền thoại Côn Đảo: Phần 2 HUYỀN THOẠI CÔN ĐẢO người tù côn đảo đối với bác hồG iữa địa ngục trần gian Côn Đảo, hầu như tất cả những người tù chính trị giai đoạn kháng chiến chống Mỹ đều có hình ảnh Bác Hồ trong tim như truyền thống đạo lý phương Đông dành cho những người có công trạng đặc biệt vớinước với dân. Đó chính là nguồn động lực thôi thúc và nâng đỡ họ trong cuộc đấutranh trực diện với quân thù. Không chỉ những người tham gia hoạt động cách mạngdưới sự lãnh đạo của Đảng và Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam, mà cả nhữngngười thuộc đảng phái chính trị đối lập trong chế độ Sài Gòn cũng đều có một tháiđộ tôn kính đối với Bác. Chính sách cưỡng bức tư tưởng của chế độ lao tù miền Nam do Mỹ chỉ huy trựctiếp có một nội dung cực kỳ thâm độc là bắt người tù chính trị phải xúc phạm đến BácHồ bằng nhiều hình thức khác nhau. Chúng không ngờ rằng chủ trương đó đã đánh thẳngvào nơi sâu kín nhất trong tâm hồn những người dân Việt. Và thế là hầu hết những ngườitù Côn Đảo, (ngoại trừ một số tinh thần chiến đấu thiếu vững vàng và sức chịu đựng cógiới hạn), đã xung vào hàng trận những người tù trung kiên nhất, trực diện chống ly khaiCộng sản, chống chào cờ, chống hô khẩu hiệu xúc phạm đến Bác và chống khổ sai. Kẻđịch, trong suốt quá trình tồn tại của chế độ Sài Gòn không thể nào hiểu nổi tại sao cóđiều kỳ lạ đó, khi mà đa số trong hàng trận những người tù trung kiên nhất, gồm đủ mọithành phần trong xã hội, lại không phải là Đảng viên, Đoàn viên. Không chỉ trong dịp kỷ niệm ngày thành lập Đảng, sinh nhật Bác, Cách mạngTháng Tám và Quốc khánh 2 - 9… những người tù tổ chức học tập tinh thần hy sinh vàđạo đức sáng ngời của Người, mà hầu như trong suốt những năm tháng ngục tù, trongphòng giam cấm cố đông người hay trong xà lim Chuồng Cọp, chỉ một hai người đốidiện với bốn bức tường đá âm u lạnh lẽo, trong mọi lúc có điều kiện, họ vẫn trao nhaunhững lời, những ý, những vần thơ của Người. Một điều rất lạ lùng là rất nhiều ngườichưa một lần được thấy hình ảnh Bác, thậm chí chưa được nghe giọng nói của Bác trên 139 HUYỀN THOẠI CÔN ĐẢOđài phát thanh, ấy vậy mà trong lòng họ, hình ảnh bác Hồ luôn tỏa sáng ngời. Họ cứ hìnhdung Bác trong tâm tưởng: một cụ già phương đông với vầng trán cao, đôi mắt sángquắc mà nhân hậu với chòm râu bạc lơ thơ, luôn thương yêu con trẻ và gần gũi với tấtcả mọi người. Chỉ có vậy mà tất cả họ đều ước mơ có được một lần gặp Bác. Hình nhưđó là ước mơ cuối cùng của mọi đời tù. Cứ nghĩ đến Bác là mọi người đều cảm thấy có một cái gì nghèn nghẹn nơi cổ rồiđè nặng lên ngực. Họ thấy mình chưa thật xứng đáng là lính, là con cháu Bác Hồ để đếnmức phải sa vào tay giặc. Và rồi, hình bóng Bác như vỗ về, động viên họ. Họ lại tự nhủvới lòng, hứa với Bác tiếp tục đi theo con đường Bác đã vạch ra. Sức lan tỏa và giá trị cảm hóa của tư tưởng, đạo đức và hình bóng Bác thật vô cùngkỳ diệu. Những người tù chính trị chống ly khai Cộng sản giai đoạn 1957 - 1960 đều nhớđến anh Nguyễn Hiền. Trước khi di cư vào Nam năm 1954, anh là Bí thư Tỉnh Đảng bộĐại Việt của một tỉnh ở miền Bắc. Anh bị chế độ Ngô Đình Diệm bắt giam và lưu đàyra Côn Đảo trong chủ trương tiêu diệt các đảng phái đối lập ở miền Nam. Anh tuyên bốkhông ly khai Cộng sản chỉ với một lý do duy nhất là không thể hàng ngày phải hô khẩuhiệu xúc phạm đến lãnh tụ dân tộc Hồ Chí Minh, mặc dù quan điểm chính trị của anh vàĐảng Đại Việt có nhiều bất đồng với quan điểm Cộng sản. Những năm tháng bị đày đọacùng với những người tù Cộng sản, sức anh không đương nổi với những trận đòn thù.Anh đã từ biệt cõi đời trên tay những người tù Cộng sản với lời tâm sự cuối cùng: Đếnlúc này tôi thật kính phục Cộng sản. Cộng sản chính là các anh. Và anh cố hô to Hồ ChíMinh muôn năm trước khi nhắm mắt. Trường hợp anh Nguyễn Văn Mười tự Hoàng Sơn, sinh năm 1917, quê ở Cai Lậy,Mỹ Tho lại là điển hình cho tính cách Nam bộ của người dân miền sông nước đối vớiBác Hồ. Là dân giang hồ có thể gọi là khét tiếng, giác ngộ và tham gia cách mạng sauTháng 8-1945, từng là Tiểu đoàn trưởng bộ đội Hoàng Thọ trong kháng chiến chốngPháp. Đánh dấu cho bước ngoặt của đời mình, anh quyết định xóa những vết xăm “gianghồ” trên thân thể để thay vào hàng chữ Trung thành với Hồ Chí Minh trên ngực. Cũng vìhàng chữ này mà anh biến thành đối tượng cho những trận đòn thù thiếu sống, thừa chếtnơi ngục tù Côn Đảo. Anh xem thường tất cả, quyết giữ trọn lòng mình với Bác Hồ nhưhàng chữ đã xăm. Đến 27-3-1961, anh là một trong 17 người tù chống ly khai Cộng sảncuối cùng của đợt một, còn lại tại Chuồng Cọp và đã anh dũng hy sinh cùng với 5 đồngđội trong trận đòn thù đêm ấy. Hàng chữ nêu trên đã biến anh thành khối thép trước bạolực của quân thù. Nhưng trường hợp của anh trật tự quân phạm thường án ở Khu biệt lập Chuồng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Huyền thoại Côn Đảo Anh hùng liệt sĩ Việt Nam Lịch sử Việt Nam Lịch sử Côn Đảo Huyền thoại Việt Nam Cách mạng Việt NamTài liệu có liên quan:
-
8 trang 168 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 162 0 0 -
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
93 trang 134 0 0 -
Giá trị lý luận và ý nghĩa thời đại - Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
217 trang 131 0 0 -
12 trang 110 0 0
-
Một số tác giả, tác phẩm của hội họa cách mạng Việt Nam
39 trang 100 0 0 -
69 trang 95 0 0
-
Lịch sử Việt Nam - Huyền thoại Thành cổ Quảng Trị: Phần 1
156 trang 95 0 0 -
2 trang 83 0 0
-
Giáo trình môn Giáo dục chính trị (Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Cơ giới Xây Dựng
138 trang 80 1 0