![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Lịch sử Việt Nam - Huyền thoại Thành cổ Quảng Trị: Phần 1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử Việt Nam - Huyền thoại Thành cổ Quảng Trị: Phần 1 Phần thứ Ba Tên Anh đã thành tên Đất nước l Trong 81 ngày đêm chiến đấu vô cùng anh dũng trong chiến dịchbảo vệ Thành Cổ Quảng Trị mùa hè năm 1972, đã có hàng ngàn người conưu tú hy sinh vì nền độc lập tự do của dân tộc. Tên các Anh đã thành tên đất nước! Và, trong “Tượng đài bằng chữ” thiêng liêng này, chúng tôi xin trântrọng được lưu danh các anh với lòng tri ân sâu nặng nhất, để đời đời các thếhệ nhớ mãi về công lao, về sự hy sinh cao cả của các anh cho sự trường tồncủa dân tộc. HUYềN THOạI thành cổ quảng trị Thư ngỏ Cùng độc giả và các thân nhân gia đình liệt sĩ! Ban biên soạn, những người thực hiện nội dung cuốn sách Huyền thoạiThành Cổ Quảng Trị (81 ngày đêm mùa hè đỏ lửa - 1972) xin có đôi lời bộcbạch: Kể từ ngày khởi xướng và bắt tay thực hiện cuốn sách (10-2009) đến nay,quả thực có bao điều đáng nhớ và trân trọng. Trước hết, đó là sự quan tâm hun đúc cháy bỏng khát vọng làm cuốn sáchcủa Ban Giám đốc Trung tâm Thông tin Truyền thông Vì môi trường phát triển;Dự án Văn hóa Uống nước nhớ nguồn; Ban Giám đốc Nhà xuất bản Quân độinhân dân; Ban liên lạc Cựu chiến binh bảo vệ Thành cổ Quảng Trị - 1972. Màtrực tiếp là Nhà thơ, Nhà báo Đoàn Mạnh Phương - Giám đốc Trung tâm Thôngtin Truyền thông Vì môi trường phát triển, Giám đốc Dự án Văn hóa Uống nướcnhớ nguồn; Đại tá, Tiến sĩ Phạm Bá Toàn - Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuấtbản Quân đội nhân dân; Đó còn là sự tận tụy không quản ngại khó khăn củaĐại tá Trần Ngọc Long - Cựu chiến binh Thành cổ Quảng Trị, như chính ôngnói “có sự may mắn” được trở về nguyên vẹn sau cuộc chiến ở Thành cổ QuảngTrị - 1972 và ông đã hết lòng vì đồng đội, dành nhiều thời gian công sức tìmgặp, chắp nối để lần đầu tiên có được danh sách Liệt sĩ - những cán bộ chiếnsĩ của các đơn vị đã anh dũng hy sinh khi trực tiếp chiến đấu tại Thành Cổ vàchiến đấu trên các hướng bảo vệ thị xã - Thành cổ Quảng Trị. Cùng đó là sự vận động tích cực của tập thể cán bộ, phóng viên, biên tậpviên, kỹ thuật viên đã tạo nên được sự đồng thuận chung tay góp sức của cáccấp chính quyền, các cơ quan, đơn vị trong và ngoài quân đội; sự ủng hộ đôngđảo của đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp trên cả nước. Chính điều này là sựđộng viên khích lệ lớn lao đã tạo điều kiện cho Ban biên soạn, Ban biên tập vượtqua mọi khó khăn trở ngại để làm nên cuốn sách giàu ý nghĩa này. Tuy nhiên, do điều kiện thời gian, quá trình lưu trữ ở các đơn vị có sự thayđổi nhiều về nhân sự, về điều kiện bảo quản, có những đơn vị sau cuộc chiến 81ngày đêm bảo vệ Thành cổ Quảng Trị năm 1972 đã giải thể, nhiều nhân chứngtuổi đã cao hoặc đã mất, nên khó có thể tránh khỏi những khiếm khuyết, sai sótvề những thông tin liên quan đến liệt sĩ. Mong rằng, ở nơi chín suối vong linhcác liệt sĩ lượng thứ và vẫn luôn an thỏa. Trân trọng cảm ơn! BBT 104 huyÒn tho¹i thμnh cæ qu¶ng trÞ LiÖt sü thuéc c¸c ®¬n vÞ trùc tiÕp chiÕn ®Êu b¶o vÖ thμnh cæ qu¶ng trÞ 81 ngμy ®ªm (tõ ngμy 28 th¸ng 6 ®Õn ngμy 16 th¸ng 9 n¨m 1972) B¾c K¹n N¨mSTT Hä vμ tªn liÖt sü Nguyªn qu¸n §¬n vÞ Ngμy hy sinh sinh 1 TriÖu viÖt C−êng 1945 Th−îng Gi¸o, Ba BÓ c9 d3 Qu¶ng TrÞ 16-7-1972 2 D−¬ng V¨n Khu«ng 1946 Mai L¹p, Chî Míi d1/ e84 3-9-1972 3 Dy ¸ lÏn 1949 Tó TrÜ, B¹ch Th«ng d3 Qu¶ng TrÞ 6-8-1972 4 §ång Phóc Phia 1952 Ngäc Ph¸i, Chî §ån d4/e95 2-9-1972 b¾c giang N¨mSTT Hä vμ tªn liÖt sü Nguyªn qu¸n §¬n vÞ Ngμy hy sinh sinh1 NguyÔn §×nh Ba 1953 §an Héi, Lôc Nam c3/d4/e165 24-8-19722 NguyÔn Träng B×nh 1952 226, TiÒn Giang, TP. B¾c Giang d bé d5 20-8-19723 Ng« ®øc chung 1949 Ng« QuyÒn, TP. B¾c Giang d8 Qu¶ng TrÞ 7-19724 Hμ v¨n Cß Ph−îng S¬n, Lôc Ng¹n d3 Qu¶ng TrÞ 19725 NguyÔn V¨n Cø 1946 Tiªn Lôc, L¹ng Giang d6/e95 29-7-19726 NguyÔn Quang Dung 1952 T©n ThÞnh, L¹ng Giang d4/e95 10-8-19727 D−¬ng quang Häc 1947 Qu¶ng Minh, HiÖp Hßa e48/f320b 12-8-19728 NguyÔn Thμnh Khoa 1946 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Huyền thoại Thành cổ Quảng Trị Thành cổ Quảng Trị Huyền thoại Việt Nam Cách mạng Việt Nam Anh hùng liệt sĩ Việt Nam Lịch sử Quảng Trị Anh hùng liệt sĩ Quảng TrịTài liệu có liên quan:
-
8 trang 166 0 0
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
93 trang 130 0 0 -
Giá trị lý luận và ý nghĩa thời đại - Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
217 trang 128 0 0 -
12 trang 110 0 0
-
Một số tác giả, tác phẩm của hội họa cách mạng Việt Nam
39 trang 99 0 0 -
2 trang 81 0 0
-
Giáo trình môn Giáo dục chính trị (Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Cơ giới Xây Dựng
138 trang 79 1 0 -
Bài giảng Chính trị: Bài 10 - Lương Hồng Sơn
27 trang 47 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Giáo dục chính trị (Trình độ: Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
74 trang 45 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (tập 1): Phần 2
104 trang 45 0 0 -
Bài tập lớn môn Đảng Cộng sản Việt Nam: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với thành lập Đảng
18 trang 40 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước kiểu mới sự hình thành và phát triển: Phần 1
46 trang 40 0 0 -
246 trang 39 0 0
-
Giáo trình Giáo dục chính trị: Phần 1 - Trường CĐ Y dược Tuệ Tĩnh Hà Nội
62 trang 37 0 0 -
13 trang 37 0 0
-
Bài giảng Những thành tựu của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam
46 trang 34 0 0 -
Tài liệu môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh
44 trang 30 0 0 -
21 trang 30 0 0
-
Đồng chí Võ Văn Kiệt với cách mạng Việt Nam: Phần 1
638 trang 29 0 0 -
Tài liệu Giáo dục lý luận chính trị cho thanh niên Quảng Ninh
167 trang 29 0 0