Liên Hiệp Quốc - ESCAP: Hội thảo tập huấn về hỗ trợ và xúc tiến đầu tư
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 270.85 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dưới cả hai quan điểm kinh doanh và chính trị, bất kỳ chiến lược xúc tiến đầu tư nào cũng phải được thiết lập để thích ứng với những xu hướng kinh tế và thương mại hiện tại trong khu vực và trên toàn thế giới. Và bất cứ nỗ lực nào thúc đẩy tính cạnh tranh nào cũng phải liên quan đến việc tạo ra môi trường kinh doanh cạnh tranh. Đánh giá sau đây về các xu hướng kinh doanh có ảnh hưởng nhất trong khu vực toàn cầu sẽ đưa ra bối cảnh trong đó sẽ thực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên Hiệp Quốc - ESCAP: Hội thảo tập huấn về hỗ trợ và xúc tiến đầu tư Liên Hiệp Quốc – ESCAP Hội thảo tập huấn về Hỗ trợ và Xúc tiến Đầu tư Bài 1 “Bối cảnh: Xu hướng đầu tư nước ngoài trên toàn thế giới, Cạnh tranh và Chức năng Xúc tiến Đầu tư” Trình bày Asia Policy Research Co., Ltd., 2003 1. Xu hướng Kinh doanh và Đầu tư nước ngoài (ĐTNN) trên thế giới và trong khu vực; Vai trò của Hiệp định Mậu dịch Tự do Asian (AFTA): Những ảnh hưởng đối với Khu vực Đông Dương Dưới cả hai quan điểm kinh doanh và chính trị, bất kỳ chiến lược xúc tiến đầu tư nào cũng phải được thiết lập để thích ứng với những xu hướng kinh tế và thương mại hiện tại trong khu vực và trên toàn thế giới. Và bất kỳ nỗ lực thúc đẩy tính cạnh tranh nào cũng phải liên quan đến việc tạo ra môi trường kinh doanh cạnh tranh. Đánh giá sau đây về các xu hướng kinh doanh có ảnh hưởng nhất trong khu vực và toàn cầu sẽ đưa ra bối cảnh trong đó sẽ thực hiện cuộc vận động tăng cường các dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Đông Dương. Toàn Cầu Hoá. Quá trình toàn cầu hóa, mức độ phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn của các nền kinh tế, và sự tiến bộ trong kỹ nghệ truyền thông và vận tải là nguyên nhân của những tác động bên ngoài lên các nền kinh tế, hệ thống chính trị, và xã hội. Những nền kinh tế không tham gia vào nền kinh tế toàn cầu có nguy cơ bị bỏ lại đằng sau trên các phương diện tiềm năng tăng trưởng, khả năng tiếp cận với công nghệ và đổi mới, bao gồm quá trình quản lý và phát triển dây chuyền sản xuất mới. Toàn cầu hoá cũng đang tác động đến các hoạt động kinh doanh. Các doanh nghiệp trên toàn thế giới từ lâu đã ý thức về tầm quan trọng của các thị trường nước ngoài và tiếp cận các nhân tố sản xuất nước ngoài để mở rộng và nâng cao hoạt động kinh doanh của họ. Tuy nhiên, sự thay đổi nhanh chóng trong thị trường toàn cầu buộc các doanh nghiệp phải gia tăng quy mô, tiến độ, và tăng cường các mối liên kết kinh tế toàn cầu để thể duy trì được tính cạnh tranh và vị thế trên thị trường. Tự Do Hóa. Các quốc gia trên thế giới đang dần chấp nhận nhu cầu mở rộng thị trường của họ cho các hàng hóa và dịch vụ nước ngoài để gia tăng hiệu quả qua việc giảm giá thành sản phẩm do sản xuất với số lượng lớn, và có thể tiếp cận tốt hơn các nhân tố sản xuất cần thiết. Các hàng rào thuế quan đang dần được tháo dỡ trong bối cảnh của hệ thống thương mại đa phương và theo lịch trình của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO), và các hiệp định thương mại khu vực như Khu vực Tự do Mậu dịch ASEAN (AFTA), Hiệp Định Thương Mại Tự Do Bắc Mỹ (NAFTA), và các hiệp định khác. Tự do hoá mang lại cả cơ hội lẫn thách thức. Cơ hội mở rộng thị trường, thu hút các công nghệ mới, gia tăng đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTNN) cũng đem đến cạnh tranh khốc liệt hơn ở các thị trường trong nước. Hoặc là các công ty nội địa phải thay đổi để trở nên cạnh tranh hơn trên thị trường trong nước và toàn cầu hoặc là họ sẽ mất đi vị thế trước các công ty và sản phẩm từ nước ngoài. Các Thay Đổi Trong Xu Hướng Đầu Tư. Do thương mại thế giới bị đình trệ vào năm 1999, các hoạt động của các công ty xuyên quốc gia đã gia tăng đáng kể, cụ thể là trong các cuộc sáp nhập và mua lại (M&As), làm đầu tư trực tiếp nước ngoài trở thành động lực chính trong việc hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, các dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài trên toàn cầu giảm khoảng 41% trong năm 2001, và giảm tiếp 21% trong năm 2002 đến mức 351 tỷ đô la Mỹ. Thị phần của dòng đầu tư Hội thảo Tập huấn về Xúc tiến và Hỗ trợ Đầu tư, Bài 1 Trang 1 trực tiếp nước ngoài chảy vào của các quốc gia phát triển giảm từ 30-40% vào nửa đầu những năm 1990 xuống còn 25% trong năm 2002. Để tranh thủ được các dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài, các nền kinh tế ở Đông Dương sẽ phải điều chỉnh các nhân tố quyết định mới tác động dòng ĐTNN. Theo truyền thống thì các dòng đầu tư nước ngoài bị hấp dẫn bởi các thị trường nội địa rộng lớn (thường được bảo vệ bằng các hàng rào thuế quan cao), các nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, nhân công rẻ mạt với tay nghề trung bình hoặc không có kỹ năng. Các xu hướng kinh doanh và kinh tế toàn cầu hiện tại cho thấy rằng các nhân tố truyền thống này trong việc quyết định địa điểm của dòng đầu tư nước ngoài đã không còn quan trọng như trước đây nữa, và thay vào đó là một loạt những nhân tố mới. Tiếp cận các thị trường nội địa rộng lớn nay đã trở nên ít quan trọng hơn với quyết định đầu tư, đó là kết quả của việc dỡ bỏ các rào cảng thương mại và yêu cầu nội địa tại nhiều nước, mặc dù trong một số trường hợp thì những sản phẩm chỉ sẵn sàng đến tay người tiêu dùng thông qua đầu tư trực tiếp, các thị trường nội địa rộng lớn vẫn giữ được sự hấp dẫn của nó (như Trung Quốc, Việt Nam) trong khi sự tác động của yêu cầu nội địa đã giảm sút là kết quả của những cam kết trong khu vực và toàn cầu (ví dụ: TRIMS). Việc tiếp cận với các nguồn tài nguyên thiên nhiên là nhân tố chính trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng đã giảm sút đáng kể (ngoại trừ dầu lửa và khí đốt) vì sự lớn mạnh của nền kinh tế tri thức và nền kinh tế giá trị gia tăng dẫn đến sự giảm sút vai trò của các sản phẩm sơ cấp. Tương tự như vậy, lao động giản đơn với chi phí thấp không còn giữ vị trí quan trọng như trước đây trong việc thu hút đầu tư nước ngoài vì thậm chí các hoạt động sử dụng nhiều lao động giản đơn vẫn đòi hỏi phải nâng cấp các kỹ năng và công nghệ mới với định hướng sản xuất thiên về người tiêu dùng và các thị trường phức tạp hơn. Vì vậy, các nhân tố quyết định mới của vị trí dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài đang thay đổi và trở nên thiết yếu với quá trình tự do hóa kinh tế mạnh mẽ trong một khung pháp lý ổn định, tiến bộ kỹ thuật nhanh chóng trong các lĩnh vực vận tải, truyền thông, th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên Hiệp Quốc - ESCAP: Hội thảo tập huấn về hỗ trợ và xúc tiến đầu tư Liên Hiệp Quốc – ESCAP Hội thảo tập huấn về Hỗ trợ và Xúc tiến Đầu tư Bài 1 “Bối cảnh: Xu hướng đầu tư nước ngoài trên toàn thế giới, Cạnh tranh và Chức năng Xúc tiến Đầu tư” Trình bày Asia Policy Research Co., Ltd., 2003 1. Xu hướng Kinh doanh và Đầu tư nước ngoài (ĐTNN) trên thế giới và trong khu vực; Vai trò của Hiệp định Mậu dịch Tự do Asian (AFTA): Những ảnh hưởng đối với Khu vực Đông Dương Dưới cả hai quan điểm kinh doanh và chính trị, bất kỳ chiến lược xúc tiến đầu tư nào cũng phải được thiết lập để thích ứng với những xu hướng kinh tế và thương mại hiện tại trong khu vực và trên toàn thế giới. Và bất kỳ nỗ lực thúc đẩy tính cạnh tranh nào cũng phải liên quan đến việc tạo ra môi trường kinh doanh cạnh tranh. Đánh giá sau đây về các xu hướng kinh doanh có ảnh hưởng nhất trong khu vực và toàn cầu sẽ đưa ra bối cảnh trong đó sẽ thực hiện cuộc vận động tăng cường các dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Đông Dương. Toàn Cầu Hoá. Quá trình toàn cầu hóa, mức độ phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn của các nền kinh tế, và sự tiến bộ trong kỹ nghệ truyền thông và vận tải là nguyên nhân của những tác động bên ngoài lên các nền kinh tế, hệ thống chính trị, và xã hội. Những nền kinh tế không tham gia vào nền kinh tế toàn cầu có nguy cơ bị bỏ lại đằng sau trên các phương diện tiềm năng tăng trưởng, khả năng tiếp cận với công nghệ và đổi mới, bao gồm quá trình quản lý và phát triển dây chuyền sản xuất mới. Toàn cầu hoá cũng đang tác động đến các hoạt động kinh doanh. Các doanh nghiệp trên toàn thế giới từ lâu đã ý thức về tầm quan trọng của các thị trường nước ngoài và tiếp cận các nhân tố sản xuất nước ngoài để mở rộng và nâng cao hoạt động kinh doanh của họ. Tuy nhiên, sự thay đổi nhanh chóng trong thị trường toàn cầu buộc các doanh nghiệp phải gia tăng quy mô, tiến độ, và tăng cường các mối liên kết kinh tế toàn cầu để thể duy trì được tính cạnh tranh và vị thế trên thị trường. Tự Do Hóa. Các quốc gia trên thế giới đang dần chấp nhận nhu cầu mở rộng thị trường của họ cho các hàng hóa và dịch vụ nước ngoài để gia tăng hiệu quả qua việc giảm giá thành sản phẩm do sản xuất với số lượng lớn, và có thể tiếp cận tốt hơn các nhân tố sản xuất cần thiết. Các hàng rào thuế quan đang dần được tháo dỡ trong bối cảnh của hệ thống thương mại đa phương và theo lịch trình của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO), và các hiệp định thương mại khu vực như Khu vực Tự do Mậu dịch ASEAN (AFTA), Hiệp Định Thương Mại Tự Do Bắc Mỹ (NAFTA), và các hiệp định khác. Tự do hoá mang lại cả cơ hội lẫn thách thức. Cơ hội mở rộng thị trường, thu hút các công nghệ mới, gia tăng đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTNN) cũng đem đến cạnh tranh khốc liệt hơn ở các thị trường trong nước. Hoặc là các công ty nội địa phải thay đổi để trở nên cạnh tranh hơn trên thị trường trong nước và toàn cầu hoặc là họ sẽ mất đi vị thế trước các công ty và sản phẩm từ nước ngoài. Các Thay Đổi Trong Xu Hướng Đầu Tư. Do thương mại thế giới bị đình trệ vào năm 1999, các hoạt động của các công ty xuyên quốc gia đã gia tăng đáng kể, cụ thể là trong các cuộc sáp nhập và mua lại (M&As), làm đầu tư trực tiếp nước ngoài trở thành động lực chính trong việc hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, các dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài trên toàn cầu giảm khoảng 41% trong năm 2001, và giảm tiếp 21% trong năm 2002 đến mức 351 tỷ đô la Mỹ. Thị phần của dòng đầu tư Hội thảo Tập huấn về Xúc tiến và Hỗ trợ Đầu tư, Bài 1 Trang 1 trực tiếp nước ngoài chảy vào của các quốc gia phát triển giảm từ 30-40% vào nửa đầu những năm 1990 xuống còn 25% trong năm 2002. Để tranh thủ được các dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài, các nền kinh tế ở Đông Dương sẽ phải điều chỉnh các nhân tố quyết định mới tác động dòng ĐTNN. Theo truyền thống thì các dòng đầu tư nước ngoài bị hấp dẫn bởi các thị trường nội địa rộng lớn (thường được bảo vệ bằng các hàng rào thuế quan cao), các nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, nhân công rẻ mạt với tay nghề trung bình hoặc không có kỹ năng. Các xu hướng kinh doanh và kinh tế toàn cầu hiện tại cho thấy rằng các nhân tố truyền thống này trong việc quyết định địa điểm của dòng đầu tư nước ngoài đã không còn quan trọng như trước đây nữa, và thay vào đó là một loạt những nhân tố mới. Tiếp cận các thị trường nội địa rộng lớn nay đã trở nên ít quan trọng hơn với quyết định đầu tư, đó là kết quả của việc dỡ bỏ các rào cảng thương mại và yêu cầu nội địa tại nhiều nước, mặc dù trong một số trường hợp thì những sản phẩm chỉ sẵn sàng đến tay người tiêu dùng thông qua đầu tư trực tiếp, các thị trường nội địa rộng lớn vẫn giữ được sự hấp dẫn của nó (như Trung Quốc, Việt Nam) trong khi sự tác động của yêu cầu nội địa đã giảm sút là kết quả của những cam kết trong khu vực và toàn cầu (ví dụ: TRIMS). Việc tiếp cận với các nguồn tài nguyên thiên nhiên là nhân tố chính trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng đã giảm sút đáng kể (ngoại trừ dầu lửa và khí đốt) vì sự lớn mạnh của nền kinh tế tri thức và nền kinh tế giá trị gia tăng dẫn đến sự giảm sút vai trò của các sản phẩm sơ cấp. Tương tự như vậy, lao động giản đơn với chi phí thấp không còn giữ vị trí quan trọng như trước đây trong việc thu hút đầu tư nước ngoài vì thậm chí các hoạt động sử dụng nhiều lao động giản đơn vẫn đòi hỏi phải nâng cấp các kỹ năng và công nghệ mới với định hướng sản xuất thiên về người tiêu dùng và các thị trường phức tạp hơn. Vì vậy, các nhân tố quyết định mới của vị trí dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài đang thay đổi và trở nên thiết yếu với quá trình tự do hóa kinh tế mạnh mẽ trong một khung pháp lý ổn định, tiến bộ kỹ thuật nhanh chóng trong các lĩnh vực vận tải, truyền thông, th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh đầu tư AFTA ESCAP hiệp định mậu dịch tự do liên hiệp quốc toàn cầu hoá tự do hoáTài liệu có liên quan:
-
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 332 0 0 -
Tài liệu thẩm định dự án đầu tư - Phần 1
42 trang 262 0 0 -
BIỂU MẪU Báo cáo tình hình hoạt động quản lý danh mục đầu tư Phụ lục 13
2 trang 202 0 0 -
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 195 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
258 trang 190 0 0 -
5 trang 190 0 0
-
5 trang 186 0 0
-
19 trang 180 0 0
-
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 179 0 0 -
Những nguyên tắc thành công khi đi xin việc
5 trang 167 0 0