
Liệu có bị gút?
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liệu có bị gút?Liệu có bị gút?Câu hỏi: Tôi đau các khớp toàn thân trên cơ thể, các khớp cổ chânsưng, đỏ, tấy. Ngày 1 - 6 tôi đi xét nghiệm chỉ số acid uric là 401 mmol/l.Sau 1 tháng ăn kiêng, đến ngày 1-7 tôi đi khám chỉ số acid uric là 235mmol/l. Khám bác sỹ bảo là viêm đa khớp và uống thuốc khớp trong batuần nhưng bệnh không giảm. Xin hỏi bác sỹ vậy tôi có phải bị bệnh gútkhông và khám điều trị ở bệnh viện nào thì có kết quả cao? (Sỹ Vinh-Gia Lai)Trả lời:Bệnh gút là bệnh do rối loạn chuyển hóa acid uric dẫn đến nồng độ acid uricmáu tăng cao khi đạt đến ngưỡng bão hòa gây lắng đọng các tinh thể urat tạicác mô khớp và các mô khác trong cơ thể. Triệu chứng cơn gút cấp tính:- Khoảng 60-70% cơn cấp biểu hiện ở khớp bàn ngón chân cái.- Đang đêm bệnh nhân thức dậy vì đau ở khớp bàn chân cái (một bên), đaudữ dội ngày càng tăng, đau không thể chịu nổi, chỉ một va chạm nhẹ cũnggây đau tăng.- Ngón chân sưng to, phù nề, căng bóng, nóng đỏ, xung huyết, trong khi cáckhớp khác bình thường.- Toàn thân: sốt nhẹ, mệt mỏi, lo lắng, mắt nổi tia đỏ, khát nước nhiều, táobón, tiểu tiện ít và đỏ.- Đợt viêm kéo dài từ vài ngày đến hai tuần (trung bình là 5 ngày), đêm đaunhiều hơn ngày, viêm nhẹ dần, đau giảm, phù bớt, da tím dần, hơi ướt; ngứanhẹ rồi bong vẩy và khỏi hẳn, không để lại dấu vết gì ở chân. Bệnh có thể táiphát vài lần trong một năm (vào mùa xuân hoặc mùa thu).Trường hợp của anh có các triệu chứng liên quan đến viêm xương khớptrong đó có một vài triệu chứng liên quan đến gút. Anh đã đi xét nghiệm chỉsố acid uric là 401 mmol/l là bình thường (ngưỡng bình thường dưới 420mmol/l), nên anh hoàn toàn yên tâm chưa mắc bệnh gút. Chỉ số acid uric củaanh thay đổi nhanh từ 401 mmol/l xuống còn 235 mmol/l là do chế độ ănkiêng, ít protein.Anh nên dừng chế độ ăn kiêng và tái khám hoặc đến khám tại bệnh viện lớntuyến tỉnh hoặc thành phố Hồ Chí Minh.Chúc anh sức khỏe!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nhận biết gout tìm hiểu về gout kiến thức y học y học cơ sở y học thường thức kinh nghiệm y họcTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 207 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 185 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 132 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
4 trang 122 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 118 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 86 1 0 -
9 trang 84 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 84 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 62 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 55 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 52 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 51 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 48 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 46 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 45 0 0