Danh mục

LOẠN THẦN DO RƯỢU

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 184.74 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu loạn thần do rượu, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LOẠN THẦN DO RƯỢU LOẠN THẦN DO RƯỢUI/ ĐẶT VẤN ĐỀ:- Rượu gây ra nhiều tác hại về mặt cơ thể và tâm thần. Theo thống kê của Tổ chứcy tế thế giới (TCYTTG) loạn thần do rượu chiếm 10% các trường hợp nghiện rượumãn tính.- Thuật ngữ loạn thần do rượu được xác định bởi loạn thần xuất hiện và phát triểndo hậu quả tác dụng trực tiếp của rượu lên não. Loạn thần phát triển chủ yếu donhiễm độc rượu lâu dài gây tổn thương các cơ quan nội tạng và rối loạn chuyểnhoá trong cơ thể. Loạn thần xuất hiện không những do ngộ độc rượu khi nồng độrượu cao trong cơ thể mà ngay cả khi lượng rượu trong máu không có hoặc có rấtthấp (Wictor M., 1953 ).- Về lâm sàng loạn thần do rượu có thể chia ra: sảng r ượu, ảo giác do rượu, hoangtưởng do rượu, hội chứng Korsakov do rượu, bệnh não do rượu v.v...(Sumski N.G., 1963 ).- Ảo giác do rượu là hình thái lâm sàng thường gặp sau sảng rượu, chiếm 5,6 -22,5% các loạn thần có liên quan đến nghiện rượu mãn tính (Marozov G. V.,1974). Tuổi bị bệnh thường gặp ở lứa tuổi 30 - 40 tuổi (Achte K., 1969). Ảo giácthường xuất hiện sau 10 năm uống rượu (Katralv.A. K., 1973). Tiến triển của ảogiác do rượu có thể cấp, kéo dài và có thể ảo giác mãn tính (Sumski N.G., 1983).- Hoang tưởng do rượu thường gặp sau sảng rượu và ảo giác do rượu, chiếm 1%loạn thần do rượu (Achte, 1969). Về lâm sàng có paranoid do rượu và paranoia dorượu (hay gặp nhất là hoang tưởng ghen tuông).- Xác định đặc điểm lâm sàng của loạn thần do rượu với hoang tưởng và ảo giácchiếm ưu thế, chẩn đoán đúng và điều trị tích cực là hết sức cần thiết trong lâmsàng tâm thần học.II/ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ QUAN NIỆM, PHÂN LOẠI HOANG TƯỞNG VÀẢO GIÁC DO RƯỢU:Hoang tưởng do rượu và ảo giác do rượu được biết đến từ lâu nh ưng không đượcchú ý nhiều như sảng rượu và các bệnh não do rượu.Nhiều tác giả coi hoang tưởng, ảo giác là những thể riêng biệt trong loạn thần dorượu. Marozov lại cho rằng hoang tưởng chỉ là một hình thái trong ảo giác dorượu. Một số tác giả chỉ nhấn mạnh các hoang tưởng paranoia mà quên đi cáchoang tưởng paranoid do rượu. Có tác giả lại quá mở rộng đưa vào hoang tưởngdo rượu cả sảng rượu và say rượu bệnh lí.Các tác giả Anh - Pháp quan niệm hoang tưởng, ảo giác là những biến chứng củanghiện rượu nghiện rượu mãn tính nên chỉ chú ý nghiên cứu về nghiện rượu mà ítquan tâm tới hoang tưởng, ảo giác do rượu.Một số tác giả Đức (Meyer E., 1904) lại coi hoang tưởng, ảo giác do rượu lànhững thể tâm thần phân liệt tiềm tàng có khởi phát muộn, về sau có một số ý kiếnphản đối quan niệm này.Một số tác giả nghiên cứu nhằm xác định sự khác nhau giữa hoang tưởng, ảo giácdo rượu và tâm thần phân liệt.Một số tác giả Nga (Sumski N. G) xếp hoang tưởng, ảo giác vào 2 trong số 4 thểcổ điển của loạn thần do rượu, mô tả kỹ hoang tưởng, ảo giác do rượu và đã chiahoang tưởng, ảo giác do rượu thành những thể nhỏ theo lâm sàng và tiến triển.Gần đây theo bảng phân loại quốc tế lần thứ 10 (ICD.10) hoang t ưởng và ảo giácdo rượu là hậu quả của nhiễm độc rượu lâu dài, là biến chứng của nghiện rượumãn tính.Theo cách phân loại cổ điển thì ảo giác do rượu được chia ra ảo giác cấp, ảo giáckéo dài và ảo giác mãn tính. ảo giác cấp tính là những ảo giác tồn tại từ vài ngàyđến 1 tháng. ảo giác kéo dài là những ảo giác tồn tại từ 1 đến 6 tháng. ảo mãn tínhlà những ảo giác tồn tại trên 6 tháng.Hoang tưởng do rượu được chia ra paranoid do rượu và paranoia do rượu.Paranoid do rượu gồm có các hoang tưởng khác nhau có thể cấp tính, có thể kéodài. Paranoia do rượu chủ yếu nghiên cứu về hoang tưởng ghen tuông do rượu.Trong ICD-10 hoang tưởng và ảo giác do rượu xếp vào mục rối loạn loạn thần dorượu (F10.5), trong đó hoang tưởng chiếm ưu thế ở mục F10.51 và ảo giác chiếmưu thế ở mục F10.52.Trong DSM- IV của Mỹ, hoang tưởng và ảo giác do rượu được xếp vào mục rốiloạn loạn thần do rượu (291), trong đó ảo giác chiếm ưu thế ở mục (291.3) vàhoang tưởng chiếm ưu thế ở mục (291.5).III/ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG:1. Các yếu tố thúc đẩy.- Đa số các tác giả đều thừa nhận loạn thần do rượu với hoang tưởng và ảo giácchiếm ưu thế thường gặp ở lứa tuổi 30 – 40 tuổi (chiếm 61,3% số bệnh nhân).- Tỉ lệ nam : nữ có khác biệt (4:1). Theo nghiên cứu của Marozov G.V. Hoangtưởng do rượu chủ yếu gặp ở nam giới, còn ảo giác do rượu gặp ở nữ nhiều hơn ởnam. ở nước ta hoang tưởng và ảo giác do rượu rất ít gặp ở nữ.- Loạn thần do rượu với hoang tưởng và ảo giác chiếm ưu thế thường gặp ở nhữngngười nghiện rượu mãn tính sau 10 năm (chiếm 61,5% trường hợp), thường gặp ởnhững người có học vấn thấp và nghề nghiệp không ổn định, th ường ở trong hoàncảnh gia đình có người thân nghiện rượu.2. Đặc điểm khởi phát.Loạn thần do rượu với hoang tưởng và ảo giác chiếm ưu thế có thể khởi phát cấptính hay từ từ. Giai đoạn tiền triệu ngắn với khí sắc hoang tưởng, ảo tưởng lời nóivà lo âu.Đa số tác giả cho rằng khởi phát cấp tính đạt đến đỉnh cao của bệnh t rong khoảngvài giờ đến vài ngày (92,4% các trường hợp khởi phát cấp tính trong khoảng vàingày).3. Biểu hiện lâm sàng.a) Ảo giác: thường là những ảo giác thật, có thể có nhiều ảo giác trên một bệnhnhân, có thể có ảo thanh, ảo thị, ảo giác xúc giác, ảo khứu v.v...- Ảo thanh hay gặp nhất ở bệnh nhân, ảo thanh phần lớn được phát triển trên nềntảng những rối loạn khác kèm theo, đôi khi ảo thanh xuất hiện vào ngày cuối cùngcủa cơn uống rượu. ảo thanh thường xuất hiện vào chiều tối và lúc thiêm thiếpngủ. Có thể là ảo thanh thô sơ hay ảo thanh lời nói.Giọng nói có thể nói chuyện với bệnh nhân hay nói chuyện với nhau. C ường độ ảothanh có thể là tiếng kêu hay tiếng thì thầm, giọng nói biến đổi nh ưng thường cónhững chủ đề liên quan với nhau. ảo thanh nặng lên về chiều tối. Thoái triển độtngột sau một giấc ngủ sâu hay giảm dần về c ường độ và tần số, khi ảo thanh hếthẳn thì bệnh nhân phê phán được trạng thái loạn thần đã qua.- ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: