Lợi ích nhóm và đối thoại chính sách từ lý thuyết đến thực tiễn
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.58 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung làm rõ tính hạn chế, phiến diện của hoạch định chính sách trên phương diện khách quan và chủ quan và vai trò của nhóm lợi ích trong đối thoại chính sách nhằm khắc phục hạn chế và phiến diện này. Bài viết cũng đề cập và phân tích một số chính sách Việt Nam như là những minh chứng thực tiễn cho các luận điểm của bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lợi ích nhóm và đối thoại chính sách từ lý thuyết đến thực tiễnTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập 32, Số 2 (2016) 51-59Lợi ích nhóm và đối thoại chính sáchtừ lý thuyết đến thực tiễn1Hoàng Văn Luân*Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN,336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 11 tháng 4 năm 2016Chỉnh sửa ngày 10 tháng 5 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 23 tháng 6 năm 2016Tóm tắt: Đối thoại chính sách là phương thức phổ biến trong hoạch định và thực thi chính sáchcủa các xã hội hiện đại. Hiệu quả chính sách ở các xã hội này là minh chứng cho sự cần thiết và xuhướng phổ quát của đối thoại chính sách. Những năm gần đây, đối thoại chính sách, phản biện xãhội đã bước đầu xuất hiện. Tuy nhiên, chất lượng chưa cao. Phát triển là quá trình mang đậm dấuấn của nhân tố chủ quan. Các chính sách phát triển được hoạch định bởi các chủ thể hữu hạn vềnăng lực và thông tin. Năng lực hoạch định chính sách hạn chế cùng với việc không đối thoại, phảnbiện là nguyên nhân cơ bản của tính kém hiệu lực và hiệu quả của một số chính sách ở Việt Nam.Bài viết tập trung vào hai luận điểm:- Tính tất yếu của những hạn chế, phiến diện của chính sách từ góc nhìn của lý thuyết hữu hạn vàlý thuyết lợi ích.- Hoạt động của các nhóm lợi ích đóng vai trò quan trọng trong đối thoại chính sách ở các xã hộihiện đại.Từ hai luận điểm trên, bài viết chỉ rõ thể chế hóa để công nhận và tạo điều kiện để các nhóm lợiích hoạt động bình đẳng trước pháp luật là một trong những giải pháp nâng cao chất lượng của đốithoại chính sách.Từ khóa: Thể chế, Lợi ích, lợi ích nhóm, nhóm lợi ích, chính sách, đối thoại chính sách.Những năm gần đây, đối thoại chính sách đãbước đầu xuất hiện: các phiên chất vấn củaQuốc hội. Tuy nhiên, chất lượng chưa cao: chỉchất vấn khi có hệ quả xấu. Phát triển xã hội làmột quá trình đặc thù mang đậm vai trò củanhân tố chủ quan. Hoạch định cũng như đốithoại chính sách là một trong những vấn để thểhiện rõ nhất vai trò của nhân tố chủ quan trongphát triển xã hội. Hoạch định chính sách kémlại thiếu đối thoại, một cách tất yếu dẫn đếnnhững chính sách kém hiệu quả.1. Dẫn nhập∗1Đối thoại chính sách là phương thức phổbiến trong hoạch định và thực thi chính sáchcủa các xã hội hiện đại. Hiệu quả chính sách ởcác xã hội này là minh chứng cho sự cần thiếtvà xu hướng phổ quát của đối thoại chính sách._______ĐT.: 84-903264951Email: luanhv@vnu.edu.vn1Nghiên cứu này được tài trợ bởi Đại học Quốc gia HàNội trong đề tài Mã số QG.16.48.∗5152H.V. Luân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập 32, Số 2 (2016) 51-59Đối thoại nhằm nâng cao hiệu quả của quátrình hoạch định và thực thi chính sách đã đượcđề cập không chỉ trên phương diện lý thuyết màcả trong thực tiễn phát triển của xã hội, nhất làcác xã hội dân chủ. Đối thoại chính sách mangtính phổ quát và luôn được duy trì với nhiềuhình thức khác nhau. Tính hữu hạn và tính tưlợi của chủ thể hoạch định chính sách nên cácchính sách, tất yếu sẽ mang tính hạn chế, phiếndiện. Sự hạn chế và phiến diện trong hoạch địnhchính sách vừa mang tính khách quan vừa mangtính chủ quan. Tính khách quan thể hiện ở sựhữu hạn về nhận thức, năng lực và thông tin củacác chủ thể hoạch định chính sách. Tính chủquan thể hiện ở tính ích kỷ của chủ thể: phảnánh lợi ích, mong muốn chủ quan của chủ thểhoạch định. Đối thoại chính sách là giải pháp,cách thức nhằm khắc phục tính hữu hạn và tínhích kỷ của chủ thể hoạch định chính sách, quađó nâng cao hiệu quả của chính sách. Đối thoạichính sách được thực hiện ở nhiều phương thứckhác nhau, trong đó có sự hoạt động của cácnhóm lợi ích. Lợi ích nhóm và hoạt động củanhóm lợi ích thường được gắn liền với vậnđộng hành lang hay vận động chính sách. Tuynhiên, nhóm lợi ích nào cũng vận động cho lợiích của mình, và do đó, trên bình diện chung,hoạt động của các nhóm lợi ích cũng là phảnbiện chính sách.Bài viết tập trung làm rõ tính hạn chế, phiếndiện của hoạch định chính sách trên phươngdiện khách quan và chủ quan và vai trò củanhóm lợi ích trong đối thoại chính sách nhằmkhắc phục hạn chế và phiến diện này. Bài viếtcũng đề cập và phân tích một số chính sáchViệt Nam như là những minh chứng thực tiễncho các luận điểm của bài viết.2. Hạn chế của chính sáchChính sách là kết quả của quá trình hoạchđịnh của chủ thể nhất định, cụ thể. Do đó, nó –chính sách luôn có những hạn chế cố hữu xuấtphát từ tính hữu hạn của chủ thể hoạch địnhchính sách.Cá nhân và nhóm người nhất định, cụ thểtrong một không – thời gian cụ thể là cái hữuhạn. Với tính cách là cái hữu hạn, các chủ thểhoạch định chính sách luôn hữu hạn về thôngtin, hữu hạn về năng lực phân tính và xử lýthông tin. Do đó, với tính cách là kết quả củaquá trình thu thập, phân tích và xử lý thông tincó tính hữu hạn này, chính sách, nếu khôngđược đối thoại, tư vấn, góp ý cũng là cái hữuhạn: Hữu hạn về hiệu lực, hữu hạn về hiệu quả,thậm chí hữu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lợi ích nhóm và đối thoại chính sách từ lý thuyết đến thực tiễnTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập 32, Số 2 (2016) 51-59Lợi ích nhóm và đối thoại chính sáchtừ lý thuyết đến thực tiễn1Hoàng Văn Luân*Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN,336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 11 tháng 4 năm 2016Chỉnh sửa ngày 10 tháng 5 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 23 tháng 6 năm 2016Tóm tắt: Đối thoại chính sách là phương thức phổ biến trong hoạch định và thực thi chính sáchcủa các xã hội hiện đại. Hiệu quả chính sách ở các xã hội này là minh chứng cho sự cần thiết và xuhướng phổ quát của đối thoại chính sách. Những năm gần đây, đối thoại chính sách, phản biện xãhội đã bước đầu xuất hiện. Tuy nhiên, chất lượng chưa cao. Phát triển là quá trình mang đậm dấuấn của nhân tố chủ quan. Các chính sách phát triển được hoạch định bởi các chủ thể hữu hạn vềnăng lực và thông tin. Năng lực hoạch định chính sách hạn chế cùng với việc không đối thoại, phảnbiện là nguyên nhân cơ bản của tính kém hiệu lực và hiệu quả của một số chính sách ở Việt Nam.Bài viết tập trung vào hai luận điểm:- Tính tất yếu của những hạn chế, phiến diện của chính sách từ góc nhìn của lý thuyết hữu hạn vàlý thuyết lợi ích.- Hoạt động của các nhóm lợi ích đóng vai trò quan trọng trong đối thoại chính sách ở các xã hộihiện đại.Từ hai luận điểm trên, bài viết chỉ rõ thể chế hóa để công nhận và tạo điều kiện để các nhóm lợiích hoạt động bình đẳng trước pháp luật là một trong những giải pháp nâng cao chất lượng của đốithoại chính sách.Từ khóa: Thể chế, Lợi ích, lợi ích nhóm, nhóm lợi ích, chính sách, đối thoại chính sách.Những năm gần đây, đối thoại chính sách đãbước đầu xuất hiện: các phiên chất vấn củaQuốc hội. Tuy nhiên, chất lượng chưa cao: chỉchất vấn khi có hệ quả xấu. Phát triển xã hội làmột quá trình đặc thù mang đậm vai trò củanhân tố chủ quan. Hoạch định cũng như đốithoại chính sách là một trong những vấn để thểhiện rõ nhất vai trò của nhân tố chủ quan trongphát triển xã hội. Hoạch định chính sách kémlại thiếu đối thoại, một cách tất yếu dẫn đếnnhững chính sách kém hiệu quả.1. Dẫn nhập∗1Đối thoại chính sách là phương thức phổbiến trong hoạch định và thực thi chính sáchcủa các xã hội hiện đại. Hiệu quả chính sách ởcác xã hội này là minh chứng cho sự cần thiếtvà xu hướng phổ quát của đối thoại chính sách._______ĐT.: 84-903264951Email: luanhv@vnu.edu.vn1Nghiên cứu này được tài trợ bởi Đại học Quốc gia HàNội trong đề tài Mã số QG.16.48.∗5152H.V. Luân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập 32, Số 2 (2016) 51-59Đối thoại nhằm nâng cao hiệu quả của quátrình hoạch định và thực thi chính sách đã đượcđề cập không chỉ trên phương diện lý thuyết màcả trong thực tiễn phát triển của xã hội, nhất làcác xã hội dân chủ. Đối thoại chính sách mangtính phổ quát và luôn được duy trì với nhiềuhình thức khác nhau. Tính hữu hạn và tính tưlợi của chủ thể hoạch định chính sách nên cácchính sách, tất yếu sẽ mang tính hạn chế, phiếndiện. Sự hạn chế và phiến diện trong hoạch địnhchính sách vừa mang tính khách quan vừa mangtính chủ quan. Tính khách quan thể hiện ở sựhữu hạn về nhận thức, năng lực và thông tin củacác chủ thể hoạch định chính sách. Tính chủquan thể hiện ở tính ích kỷ của chủ thể: phảnánh lợi ích, mong muốn chủ quan của chủ thểhoạch định. Đối thoại chính sách là giải pháp,cách thức nhằm khắc phục tính hữu hạn và tínhích kỷ của chủ thể hoạch định chính sách, quađó nâng cao hiệu quả của chính sách. Đối thoạichính sách được thực hiện ở nhiều phương thứckhác nhau, trong đó có sự hoạt động của cácnhóm lợi ích. Lợi ích nhóm và hoạt động củanhóm lợi ích thường được gắn liền với vậnđộng hành lang hay vận động chính sách. Tuynhiên, nhóm lợi ích nào cũng vận động cho lợiích của mình, và do đó, trên bình diện chung,hoạt động của các nhóm lợi ích cũng là phảnbiện chính sách.Bài viết tập trung làm rõ tính hạn chế, phiếndiện của hoạch định chính sách trên phươngdiện khách quan và chủ quan và vai trò củanhóm lợi ích trong đối thoại chính sách nhằmkhắc phục hạn chế và phiến diện này. Bài viếtcũng đề cập và phân tích một số chính sáchViệt Nam như là những minh chứng thực tiễncho các luận điểm của bài viết.2. Hạn chế của chính sáchChính sách là kết quả của quá trình hoạchđịnh của chủ thể nhất định, cụ thể. Do đó, nó –chính sách luôn có những hạn chế cố hữu xuấtphát từ tính hữu hạn của chủ thể hoạch địnhchính sách.Cá nhân và nhóm người nhất định, cụ thểtrong một không – thời gian cụ thể là cái hữuhạn. Với tính cách là cái hữu hạn, các chủ thểhoạch định chính sách luôn hữu hạn về thôngtin, hữu hạn về năng lực phân tính và xử lýthông tin. Do đó, với tính cách là kết quả củaquá trình thu thập, phân tích và xử lý thông tincó tính hữu hạn này, chính sách, nếu khôngđược đối thoại, tư vấn, góp ý cũng là cái hữuhạn: Hữu hạn về hiệu lực, hữu hạn về hiệu quả,thậm chí hữu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lợi ích nhóm Đối thoại chính sách Nhóm lợi ích Hạn chế của chính sách Vai trò của nhóm lợi ích Phản biện chính sáchTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận hành vi tổ chức: Mối quan hệ giữa làm việc nhóm và hiệu quả thực hiện công việc
12 trang 33 0 0 -
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) - sự phát triển của nội hàm và xu hướng nghiên cứu
15 trang 33 0 0 -
NHÓM LỢI ÍCH VÀ VẤN ĐỀ CHỐNG THAM NHŨNG - NGUYỄN HỮU KHIỂN
10 trang 30 0 0 -
Lợi ích nhóm và vấn đề nhóm lợi ích ở Việt Nam hiện nay
10 trang 28 0 0 -
11 trang 25 0 0
-
8 trang 24 0 0
-
Tác động của nhóm lợi ích ở Việt Nam hiện nay
12 trang 24 0 0 -
Đảm bảo công bằng xã hội từ góc nhìn nhóm lợi ích
7 trang 24 0 0 -
Nhóm lợi ích - Yếu tố cản trở quá trình tái cơ cấu kinh tế
5 trang 23 0 0 -
Nhà nước dân chủ với lợi ích của nhóm thiểu số
7 trang 23 0 0