Danh mục tài liệu

Lợi ích nhóm và vấn đề nhóm lợi ích ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 226.22 KB      Lượt xem: 28      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này nhằm chứng minh nhóm lợi ích và hoạt động của nó là một tất yếu khách quan và nếu được quản trị tốt, sẽ thúc đẩy tiến bộ và công bằng xã hội cũng như nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quá trình chính sách công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lợi ích nhóm và vấn đề nhóm lợi ích ở Việt Nam hiện nayTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 30, Số 1 (2014) 1-10 NGHIÊN CỨU Lợi ích nhóm và vấn đề nhóm lợi ích ở Việt Nam hiện nay Hoàng Văn Luân* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 05 tháng 11 năm 2013 Chỉnh sửa ngày 30 tháng 1 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 12 tháng 3 năm 2014 Tóm tắt: Lợi ích nhóm và nhóm lợi ích xuất hiện nhiều trên các phương tiện truyền thông ở Việt Nam cũng như những tạp chí khoa học với nhiều cách tiếp cận khác nhau. Hạn chế về mặt thể chế và hành lang pháp lý liên quan đến hoạt động của nhóm lợi ích ở Việt Nam đã tạo ra sự bất bình đẳng giữa các nhóm lợi ích. Điều đó làm nảy sinh một số quan điểm chưa toàn diện về nhóm lợi ích, coi rằng nhóm lợi ích mang tính tiêu cực. Bài viết chứng minh nhóm lợi ích và hoạt động của nó là một tất yếu khách quan và nếu được quản trị tốt, sẽ thúc đẩy tiến bộ và công bằng xã hội cũng như nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quá trình chính sách công. Từ khóa: Nhu cầu, lợi ích, lợi ích nhóm, nhóm lợi ích, lợi ích công.Dẫn nhập∗ nhóm lợi ích và lợi ích nhóm là gì? Về mặt khoa học, hoạt động của nhóm lợi ích có vai trò Trong những năm gần đây, vấn đề lợi ích gì trong thúc đẩy tiến bộ và công bằng xã hội?nhóm xuất hiện nhiều trên trên các phương tiện Lợi ích nhóm là một hiện tượng xã hộitruyền thông Việt Nam. Lợi ích nhóm còn đang mang tính tất yếu khách quan có quy luật vậnđược hiểu ở nhiều khía cạnh khác nhau song đa động vốn có của nó giống như những quy luậtphần, lợi ích nhóm đang được nhìn nhận, đánhgiá theo nghĩa tiêu cực, nhất là trên phương nhóm để đảm bảo sự công bằng xã hội”. Đây không phảidiện tuyên truyền(1) và các mạng xã hội. Vậy, là lần đầu tiên người đứng đầu Chính phủ bày tỏ sự lo ngại về vấn đề này. Trước đó, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng_______ đã nêu đích danh lợi ích nhóm tại Hội nghị Trung ương 3∗ ĐT: 84-903264951 (khóa XI) ngày 10-10-2011 và tiếp đó (tháng 11-2011) các E-mail: luanhv@vnu.edu.vn đại biểu Quốc hội đã chỉ rõ hơn về lợi ích nhóm và tác hại(1) “Một trong những trở ngại lớn nhất cho phát triển kinh của nó”. Xem Lê Quang: Lợi ích nhóm, Tạp chí Xây dựngtế bền vững, ổn định xã hội nước ta hiện nay là sự hiện Đảng, số 1/2013 tạihữu lợi ích nhóm. Tại buổi tiếp xúc với cử tri Hải Phòng http://www.xaydungdang.org.vn/Home/MagazineStory.asngày 4-12, trước sự bức xúc của người dân, Thủ tướng px?mid=57&mzid=448&ID=1058, truy cập ngàyNguyễn Tấn Dũng cam kết “kiên quyết ngăn chặn lợi ích 17/10/2013. 12 H.V. Luân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 30, Số 1 (2014) 1-10xã hội khác. Về mặt khoa học và kinh nghiệm ở viên của xã hội lại với nhau(5). Lợi ích và quan hệmột số quốc gia, hoạt động của nhóm lợi ích lợi ích quyết định tính chất và xu hướng vận độngthực sự góp phần thúc đẩy tiến bộ và công bằng của các quan hệ xã hội - mà thực chất là quan hệxã hội. giữa các chủ thể lợi ích. Lịch sử cho thấy, những vấn đề đấu tranh hay liên minh giữa các giai tầng xã hội, sự hình thành và mất đi của các tổ chức xã1. Lợi ích và lợi ích nhóm hội đều nảy sinh từ những tính chất cụ thể của quan hệ lợi ích. Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản Lợi ích xuất hiện từ nhu cầu (Lê Hữu Tầng, (K. Marx) hay xung đột trong quan hệ quản lý1997), gắn liền với phân công lao động xã hội (F.W. Taylor) có nguyên nhân từ quan hệ lợi íchvà sở hữu, nhất là sở hữu tư nhân tư liệu sản giữa tư sản và vô sản hay g ...