
Bài tiểu luận môn Giáo dục học - Phương pháp giáo dục: Tổ chức hoc học sinh tham gia vào các hoạt động thực tiễn xã hội
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.16 MB
Lượt xem: 63
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tiểu luận môn Giáo dục học - Phương pháp giáo dục: Tổ chức hoc học sinh tham gia vào các hoạt động thực tiễn xã hội trình bày các khái niệm, các hoạt động thực tiễn, cơ sở khoa học, các ưu điểm và hạn chế của phương pháp giáo dục - Tổ chức cho học sinh tham gia vào các hoạt động thực tiễn xã hội. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận môn Giáo dục học - Phương pháp giáo dục: Tổ chức hoc học sinh tham gia vào các hoạt động thực tiễn xã hội Bài tiểu luận môn Giáo dục học Phương pháp giáo dục: Tổ chức cho học sinh tham gia vào các hoạt động thực tiễn xã hội 1. Khái niệm Là phương pháp giáo dục nhằm mục đích gắn học sinh với cuộc sống thiên nhiên, với cộng đồng xã hội, qua đó hình thành ý thức, thói quen và hành vi văn minh. Các hoạt động thực tiễn rất đa dạng có thể chia thành 3 dạng chính: Hoạt động thiên nhiên Hoạt động xã hội Hoạt động vui chơi giải trí 2. Cơ sở khoa học Các hoạt động thực tiễn xã hội tác động trực tiếp đến hành vi của đối tượng giáo dục, từ đó: - Tạo điều kiện để cho hành vi của học sinh phù hợp với các chuẩn mực được bộc lộ và rèn luyện. - Điều chỉnh những hành vi sai lệch chuẩn mực. 3. Ưu điểm và hạn chế - Trong quá trình hoạt động với thiên nhiên, các em được rèn luyện kĩ năng lao động và thói quen tìm hiểu thiên nhiên, yêu quý tôn trọng và bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên - Trong quá trình hoạt động xã hội, các em được tiếp xúc làm việc với nhiều người => học tập được tinh thần, thái độ, phương pháp lao động, phong cách giao tiếp, ứng xử với mọi tâng lớp trong xã hội. - Trong hoạt động vui chơi giải trí, các em sẽ hình thành và phát triển tính sáng tạo, tinh thần tập thể và các kĩ năng tổ chức các hoạt động tập thể 4. Phương pháp tiến hành Tổ chức cho các học sinh tiếp xúc với người lao động, các nhà khoa học, anh hùng, chiến sĩ thi đua, người tiêu biểu, tích cực. - Tham gia vào hoạt động lao động công ích phục vụ các phong trào, các ngày lễ lớn ở địa phương, tham gia lao động sản xuất ở nông thôn vào ngày mùa Cho học sinh tham gia vào hoạt động văn hóa, các lễ hội truyền thống, các hoạt động chính trị xã hội. - Tổ chức cho học sinh tham quan các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa bảo tàng. - Tổ chức các trò chơi tập thể, trò chơi trí tuệ, văn hóa, văn nghệ. - Tổ chức cho học sinh tham gia các cuộc thi - Tổ chức cho học sinh quyên góp, ủng hộ các đối tượng khó khăn, làm từ thiện 5. Yêu cầu thực hiện Phải xây dựng mô hình công tác phù hợp với từng năm học, các nội dung và hình thức phải hấp dẫn, thiết thực Chuẩn bị điều kiện tinh thần và vật chất phục vụ cho các hoạt động. Theo dõi giúp đỡ các em thực hiện đúng kế hoạch chung. Hàng năm có tổng kết đánh giá và rút kinh nghiệm cho việc tổ chức các lần sau được tốt hơn Cám ơn các bạn đã chú ý lắng nghe.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận môn Giáo dục học - Phương pháp giáo dục: Tổ chức hoc học sinh tham gia vào các hoạt động thực tiễn xã hội Bài tiểu luận môn Giáo dục học Phương pháp giáo dục: Tổ chức cho học sinh tham gia vào các hoạt động thực tiễn xã hội 1. Khái niệm Là phương pháp giáo dục nhằm mục đích gắn học sinh với cuộc sống thiên nhiên, với cộng đồng xã hội, qua đó hình thành ý thức, thói quen và hành vi văn minh. Các hoạt động thực tiễn rất đa dạng có thể chia thành 3 dạng chính: Hoạt động thiên nhiên Hoạt động xã hội Hoạt động vui chơi giải trí 2. Cơ sở khoa học Các hoạt động thực tiễn xã hội tác động trực tiếp đến hành vi của đối tượng giáo dục, từ đó: - Tạo điều kiện để cho hành vi của học sinh phù hợp với các chuẩn mực được bộc lộ và rèn luyện. - Điều chỉnh những hành vi sai lệch chuẩn mực. 3. Ưu điểm và hạn chế - Trong quá trình hoạt động với thiên nhiên, các em được rèn luyện kĩ năng lao động và thói quen tìm hiểu thiên nhiên, yêu quý tôn trọng và bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên - Trong quá trình hoạt động xã hội, các em được tiếp xúc làm việc với nhiều người => học tập được tinh thần, thái độ, phương pháp lao động, phong cách giao tiếp, ứng xử với mọi tâng lớp trong xã hội. - Trong hoạt động vui chơi giải trí, các em sẽ hình thành và phát triển tính sáng tạo, tinh thần tập thể và các kĩ năng tổ chức các hoạt động tập thể 4. Phương pháp tiến hành Tổ chức cho các học sinh tiếp xúc với người lao động, các nhà khoa học, anh hùng, chiến sĩ thi đua, người tiêu biểu, tích cực. - Tham gia vào hoạt động lao động công ích phục vụ các phong trào, các ngày lễ lớn ở địa phương, tham gia lao động sản xuất ở nông thôn vào ngày mùa Cho học sinh tham gia vào hoạt động văn hóa, các lễ hội truyền thống, các hoạt động chính trị xã hội. - Tổ chức cho học sinh tham quan các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa bảo tàng. - Tổ chức các trò chơi tập thể, trò chơi trí tuệ, văn hóa, văn nghệ. - Tổ chức cho học sinh tham gia các cuộc thi - Tổ chức cho học sinh quyên góp, ủng hộ các đối tượng khó khăn, làm từ thiện 5. Yêu cầu thực hiện Phải xây dựng mô hình công tác phù hợp với từng năm học, các nội dung và hình thức phải hấp dẫn, thiết thực Chuẩn bị điều kiện tinh thần và vật chất phục vụ cho các hoạt động. Theo dõi giúp đỡ các em thực hiện đúng kế hoạch chung. Hàng năm có tổng kết đánh giá và rút kinh nghiệm cho việc tổ chức các lần sau được tốt hơn Cám ơn các bạn đã chú ý lắng nghe.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận giáo dục Giáo dục học Phương pháp giáo dục Tổ chức hoạt động thực tiễn xã hội Hoạt động xã hội Hoạt động thiên nhiênTài liệu có liên quan:
-
131 trang 138 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và tổ chức trò chơi học tập môn Toán ở khối lớp Hai
82 trang 128 0 0 -
Tiểu luận Giáo dục tiểu học: Vấn đề về nhân cách sinh viên hiện nay
24 trang 108 0 0 -
25 trang 102 0 0
-
Giáo dục học - Bài tập và thực hành: Phần 2
60 trang 95 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học quản lý: Phần 1 - TS. Dương Thị Kim Oanh
92 trang 93 1 0 -
94 trang 89 0 0
-
231 trang 85 0 0
-
42 trang 77 0 0
-
Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực nhận thức khoa học tự nhiên của học sinh cấp trung học cơ sở
6 trang 68 0 0 -
102 trang 66 1 0
-
99 trang 64 0 0
-
175 trang 63 0 0
-
155 trang 57 0 0
-
32 trang 55 2 0
-
303 trang 54 0 0
-
Đề cương môn Giáo dục học - ĐH Đồng Tháp
110 trang 53 0 0 -
Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 2
89 trang 53 0 0 -
Giáo trình Giáo dục học đại cương: Phần 1
103 trang 50 0 0 -
116 trang 47 1 0