
Giáo dục học - Bài tập và thực hành: Phần 2
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.34 MB
Lượt xem: 95
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Bài tập Giáo dục học" tiếp tục hệ thống câu hỏi ôn tập và thảo luận giúp sinh viên ôn tập và thảo luận nhóm để nắm vững lí thuyết đã học một cách sâu sắc nhất. Các chủ đề hội thảo giúp sinh viên học tập bằng một hình thức dạy học tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học cần phát triển ở các trường Cao đẳng Sư phạm... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục học - Bài tập và thực hành: Phần 2 PHẦN III LÍ LUẬN G !IÌO DỤC CHƯƠNG XI I♦ QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC mCÂU HỎI ÔN TẬ P VÀ THẢO LUẬN 1. Trình bày khái niệm quá trình giáo dục với tư cách là một bộ phậncủa quá trình sư phạm. 2. Trình bày cấu trúc của quá trình giáo dục, phân tích vị trí và vai tròcủa các thành tố tham gia trong quá trình giáo dục. 3. Phân tích những đặc điểm cơ bản của quá trình giáo dục, theo anh chịđặc điểm nào là quan trọng nhất? 4. Tại sao có thể nói bản chất của quá trình giáo dục là tổ chức hợp lícuộc sống, hoạt động và giao lưu cho thế hệ trẻ. 5. Tại sao có thể nói quá trình giáo dục luôn gắn liền vớí các tình huốngcụ thể và với các đối tượng cụ thể? 6. Tại sao có thể nói giáo dục là một quá trình phức tạp, có tính biệnchứng và cần phải có thời gian? 7. Tại sao có thể nói sản phẩm giáo dục là thành quả chung của tất cảcác lực lượng giáo dục và của chính bản thân người được giáo dục. 8. Tại sao có thể nói giáo dục luôn đi liền với tự giáo dục, tự giáo dục vừalà bộ phận của quá trình giáo dục vừa là thành quả của quá trình giáo dục? 9. Phân tích lôgic của quá trình giáo dục, nêu bật vai trò của các khâugiáo dục nhận thức, thái độ và hành vi trong quá trình giáo dục. 10. Hãy bình luận câu nói: Không chỉ nghe lời nói mà phải nhìn vàohành vi thực tế của con người? Nêu mối quan hệ giữa nhận thức và hành vitrong thực tế cuộc sống của từng cá nhân. 103 11. Theo anh, chị cái gì là động lực của quá trình giáo dục, làm thế nào đểtạo được động lực cho học sinh phấn đấu trong học tập và trong cuộc sống? 12. Hãy phân biệt giữa động lực của quá trình giáo dục và động cơ hànhđộng của con người. Lấy ví dụ thực tế để minh hoạ. 13. Trình bày các quy luật của quá trình giáo dục. Tại sao có thể nóihiệu quả của quá trình giáo dục phụ thuộc rất nhiều •cấc yếu tố khách quanvà chủ quan, tuy nhiên yếu tố chủ quan mới là yếu tố quyết định? 14. Trình bày khái niệm tự giáo dục, phân tích vai trò của tự giáo dụcđối với quá trình hình thành các phẩm chất nhàn cách của từng con người. 15. Trình bày khái niệm giáo dục lại. Tại sao có thể.nói giáo dục lại ỉàcông việc không ai mong muốn, đầy khó khăn, phức tạp và không nên đểquá trình đó phải xảy ra? 16. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa quá trình giáo dục với quátrình dạy học và nêu m ối quan hệ biện chứng của hai quá trình này tronggiáo dục nhà trường. 17. So sánh, phân tích những đặc điểm của giáo dục gia đình, giáo dụcnhà trường và giáo dục xã hội. Theo anh, chị trong ba m ôi trường đó, m ôitrường nào giữ vai trò chủ đạo?CHỦ Đ Ể HỘI THẢO C hủ đề 1. Mỗi cá nhân là thành quả của quá trình giáo dục xa hội, đồng thời là sản phẩm của chính bản thân mình. < C hủ đề 2. Tiên học lễ, hậu học văn - vai trò của giáo dục đạo đức trong quá trình hình thành nhân cách. C hủ đề 3. Thực trạng chất lượng giáo dục toàn diện ở nhà trường phổ thông V iệí Nam. C hủ đề 4. M ỗi con người là một thế giới độc đáo cần có cách tiếp cận • giáo dục hợp lí. C hủ đề 5. Mối quan hệ giữa uy tín của nhà giáo dục và hiệu quả giáo dục. C hủ đề 6. Vai trò của môi trường giáo dục, sự cần thiết phải xây dựng một m ôi trường giáo dục lành mạnh.104 Chủ đề 7. Sống, học tập và làm theo Bác Hồ vĩ đại. Chủ đề 8. Thanh niên học tập vì ngày mai lập nghiệp. Chủ đề 9. Vai trò của giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội. Chủ đề 10. Giáo dục thế hộ trẻ trong xã hội hiện đại.BÀI TẬP T R Ắ C NGHIỆM Trắc nghiệm 1. Hãy đánh dâu 0 vào ô phù hợp với đáp án mà anh, chị lựa chọn: Đúng Sai 1 Giáo dục là quá trình tác động có hệ thống của^nhà Ị —Ị Ị- Ị giáo dục đến các đối tượng giáo dục nhằm giúp họ hình thành những phẩm chất nhân cách tốt đẹp. 2 Giáo dục là quá trình có nhiều nhân tố tham gia, m ỗi |—Ị Ị~j nhân tố có vị trí và vai trò riêng. 3 Giáo dục và tự giáo dục là hai khái niệm đồng nghĩa, Ị Ị — Ị- Ị cùng một nội hàm. 4 Quá trình giáo dục và quá trình dạy học là hai quá Ị—Ị I I — trình có chung một mục đích. 5 Giáo dục là quá trình lâu dài, phức tạp, có quy luật đối Ị—j Ị~Ị với số đông và bị chi phối bới các đặc điểm cá thể. 6 Giáo dục được thực hiện thông qua tổ chức cuộc sống Ị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục học - Bài tập và thực hành: Phần 2 PHẦN III LÍ LUẬN G !IÌO DỤC CHƯƠNG XI I♦ QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC mCÂU HỎI ÔN TẬ P VÀ THẢO LUẬN 1. Trình bày khái niệm quá trình giáo dục với tư cách là một bộ phậncủa quá trình sư phạm. 2. Trình bày cấu trúc của quá trình giáo dục, phân tích vị trí và vai tròcủa các thành tố tham gia trong quá trình giáo dục. 3. Phân tích những đặc điểm cơ bản của quá trình giáo dục, theo anh chịđặc điểm nào là quan trọng nhất? 4. Tại sao có thể nói bản chất của quá trình giáo dục là tổ chức hợp lícuộc sống, hoạt động và giao lưu cho thế hệ trẻ. 5. Tại sao có thể nói quá trình giáo dục luôn gắn liền vớí các tình huốngcụ thể và với các đối tượng cụ thể? 6. Tại sao có thể nói giáo dục là một quá trình phức tạp, có tính biệnchứng và cần phải có thời gian? 7. Tại sao có thể nói sản phẩm giáo dục là thành quả chung của tất cảcác lực lượng giáo dục và của chính bản thân người được giáo dục. 8. Tại sao có thể nói giáo dục luôn đi liền với tự giáo dục, tự giáo dục vừalà bộ phận của quá trình giáo dục vừa là thành quả của quá trình giáo dục? 9. Phân tích lôgic của quá trình giáo dục, nêu bật vai trò của các khâugiáo dục nhận thức, thái độ và hành vi trong quá trình giáo dục. 10. Hãy bình luận câu nói: Không chỉ nghe lời nói mà phải nhìn vàohành vi thực tế của con người? Nêu mối quan hệ giữa nhận thức và hành vitrong thực tế cuộc sống của từng cá nhân. 103 11. Theo anh, chị cái gì là động lực của quá trình giáo dục, làm thế nào đểtạo được động lực cho học sinh phấn đấu trong học tập và trong cuộc sống? 12. Hãy phân biệt giữa động lực của quá trình giáo dục và động cơ hànhđộng của con người. Lấy ví dụ thực tế để minh hoạ. 13. Trình bày các quy luật của quá trình giáo dục. Tại sao có thể nóihiệu quả của quá trình giáo dục phụ thuộc rất nhiều •cấc yếu tố khách quanvà chủ quan, tuy nhiên yếu tố chủ quan mới là yếu tố quyết định? 14. Trình bày khái niệm tự giáo dục, phân tích vai trò của tự giáo dụcđối với quá trình hình thành các phẩm chất nhàn cách của từng con người. 15. Trình bày khái niệm giáo dục lại. Tại sao có thể.nói giáo dục lại ỉàcông việc không ai mong muốn, đầy khó khăn, phức tạp và không nên đểquá trình đó phải xảy ra? 16. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa quá trình giáo dục với quátrình dạy học và nêu m ối quan hệ biện chứng của hai quá trình này tronggiáo dục nhà trường. 17. So sánh, phân tích những đặc điểm của giáo dục gia đình, giáo dụcnhà trường và giáo dục xã hội. Theo anh, chị trong ba m ôi trường đó, m ôitrường nào giữ vai trò chủ đạo?CHỦ Đ Ể HỘI THẢO C hủ đề 1. Mỗi cá nhân là thành quả của quá trình giáo dục xa hội, đồng thời là sản phẩm của chính bản thân mình. < C hủ đề 2. Tiên học lễ, hậu học văn - vai trò của giáo dục đạo đức trong quá trình hình thành nhân cách. C hủ đề 3. Thực trạng chất lượng giáo dục toàn diện ở nhà trường phổ thông V iệí Nam. C hủ đề 4. M ỗi con người là một thế giới độc đáo cần có cách tiếp cận • giáo dục hợp lí. C hủ đề 5. Mối quan hệ giữa uy tín của nhà giáo dục và hiệu quả giáo dục. C hủ đề 6. Vai trò của môi trường giáo dục, sự cần thiết phải xây dựng một m ôi trường giáo dục lành mạnh.104 Chủ đề 7. Sống, học tập và làm theo Bác Hồ vĩ đại. Chủ đề 8. Thanh niên học tập vì ngày mai lập nghiệp. Chủ đề 9. Vai trò của giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội. Chủ đề 10. Giáo dục thế hộ trẻ trong xã hội hiện đại.BÀI TẬP T R Ắ C NGHIỆM Trắc nghiệm 1. Hãy đánh dâu 0 vào ô phù hợp với đáp án mà anh, chị lựa chọn: Đúng Sai 1 Giáo dục là quá trình tác động có hệ thống của^nhà Ị —Ị Ị- Ị giáo dục đến các đối tượng giáo dục nhằm giúp họ hình thành những phẩm chất nhân cách tốt đẹp. 2 Giáo dục là quá trình có nhiều nhân tố tham gia, m ỗi |—Ị Ị~j nhân tố có vị trí và vai trò riêng. 3 Giáo dục và tự giáo dục là hai khái niệm đồng nghĩa, Ị Ị — Ị- Ị cùng một nội hàm. 4 Quá trình giáo dục và quá trình dạy học là hai quá Ị—Ị I I — trình có chung một mục đích. 5 Giáo dục là quá trình lâu dài, phức tạp, có quy luật đối Ị—j Ị~Ị với số đông và bị chi phối bới các đặc điểm cá thể. 6 Giáo dục được thực hiện thông qua tổ chức cuộc sống Ị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập Giáo dục học Giáo dục học Phạm Viết Vượng Lí luận giáo dục Nguyên tắc giáo dục Phương pháp giáo dục Quản lý trường học Giáo dục tập thể học sinhTài liệu có liên quan:
-
23 trang 479 0 0
-
131 trang 138 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và tổ chức trò chơi học tập môn Toán ở khối lớp Hai
82 trang 128 0 0 -
Tiểu luận Giáo dục tiểu học: Vấn đề về nhân cách sinh viên hiện nay
24 trang 108 0 0 -
25 trang 102 0 0
-
Giáo trình Tâm lý học quản lý: Phần 1 - TS. Dương Thị Kim Oanh
92 trang 93 1 0 -
94 trang 89 0 0
-
231 trang 85 0 0
-
Tư tưởng sư phạm tích hợp: Từ ngữ nghĩa và triết lý
6 trang 81 0 0 -
42 trang 77 0 0
-
Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực nhận thức khoa học tự nhiên của học sinh cấp trung học cơ sở
6 trang 68 0 0 -
102 trang 66 1 0
-
99 trang 64 0 0
-
175 trang 63 0 0
-
20 trang 62 0 0
-
155 trang 57 0 0
-
32 trang 55 2 0
-
303 trang 54 0 0
-
Đề cương môn Giáo dục học - ĐH Đồng Tháp
110 trang 53 0 0 -
Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 2
89 trang 53 0 0