
Luận án Tiến sĩ Chính sách công: Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội
Số trang: 350
Loại file: pdf
Dung lượng: 33.22 MB
Lượt xem: 38
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án "Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội" là cung cấp thêm cơ sở khoa học về chính sách phát triển công nghiệp văn hóa, đánh giá thực trạng hoạch định và thực thi chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện (sửa đổi và bổ sung) chính sách và các biện pháp nâng cao hiệu quả thực thi chính sách trong thực tế do Trung ương và Hà Nội ban hành về phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Chính sách công: Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TUẤN ANH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂNCÔNG NGHIỆP VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI - 2024 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TUẤN ANH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂNCÔNG NGHIỆP VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI Ngành: Chính sách công Mã số: 9.34.04.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ HÀ NỘI - 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, bản Luận án “Chính sách phát triển công nghiệpvăn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội” là công trình nghiên cứu khoa học độc lậpvà là kết quả nghiên cứu của riêng Tác giả Luận án. Các dẫn liệu được sử dụngtrong luận án là trung thực, có xuất xứ rõ ràng, được trích dẫn nguồn trong tài liệutham khảo theo đúng quy định. Tác giả luận án Nguyễn Tuấn Anh i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, NCS xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hà đã tậntình hướng dẫn và định hướng cho NCS trong quá trình thực hiện Luận án. Đồngthời, NCS xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Bùi Nguyên Khánh - Phó Giám đốc phụtrách Học viện; PGS.TS. Hồ Việt Hạnh và các Thầy, Cô, Cán bộ Văn phòng KhoaChính sách công; TS. Nguyễn Thị Khánh Trang - Phó Trưởng phòng Quản lý đàotạo; Các cán bộ Trung tâm Công nghệ thông tin Tư liệu - Thư viện cùng cán bộTrung tâm Khảo thí, các Phòng, Ban liên quan của Học viện Khoa học xã hội, ViệnHàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã hết sức tạo điều kiện cho NCS được học tậpvà tổ chức các vòng bảo vệ Luận án theo đúng quy chế, quy định đã ban hành. Đặc biệt, ngoài lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS. Hồ Việt Hạnh (Chủ tịchHội đồng), TS. Kiều Quỳnh Anh (Thư ký Hội đồng), NCS xin chân thành cảm ơncác Nhà Khoa học bên ngoài Học viện Khoa học xã hội với tư cách là Phản biện,Ủy viên Hội đồng đánh giá Chuyên đề Tổng quan; đánh giá 03 Chuyên đề; cho tớiHội đồng đánh giá luận án cấp Khoa; cấp Học viện như: PGS.TS. Lưu Văn Quảng(Học viện Chính trị quốc gia HCM), PGS.TS. Cao Thu Hằng (Tạp chí Cộng sản),TS. Kiều Thanh Nga, TS.Hà Huy Ngọc; PGS.TS. Lê Thị Thục (Nhà xuất bản Chínhtrị Quốc gia sự thật); PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Hải (Học viện Hành chính Quốcgia), PGS.TS. Trịnh Thị Xuyến (Học viện Chính trị Quốc gia HCM), PGS.TS. TrầnThị An (Đại học Quốc gia Hà Nội), GS.TS. Đỗ Đức Bình (Trường Đại học Kinh tếQuốc dân), PGS.TS. Nguyễn Xuân Dũng (Trường Đại học công nghệ giao thôngvận tải) đã có những góp ý, nhận xét hết sức quý báu và tâm huyết cho Luận án. Nhân dịp này, NCS cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban biên tập, cánbộ liên quan của Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Tạp chí Nhân lực Khoa học xãhội trong việc đăng các bài báo công trình khoa học. Cuối cùng, NCS xin trân trọng cảm ơn các Cơ quan liên quan, Chuyên gia,Nhà Khoa học và đặc biệt là Nhân dân các quận, huyện, thị xã trên địa bàn Thủ đôHà Nội đã tham gia hỗ trợ khảo sát ý kiến trong quá trình thực hiện Luận án. Xin trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án....................................................... 53. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án ....................................................... 64. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án................................... 75. Đóng góp mới về khoa học của luận án .................................................................. 96. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án ............................................................... 107. Cấu trúc của luận án .............................................................................................. 11 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾNĐỀ TÀI LUẬN ÁN ........................................................................................................... 121.1. Nghiên cứu của tác giả nước ngoài về công nghiệp văn hóa và chính sách pháttriển công nghiệp văn hóa .................................................................................................. 121.2. Nghiên cứu của tác giả trong nước về chính sác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Chính sách công: Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TUẤN ANH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂNCÔNG NGHIỆP VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI - 2024 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TUẤN ANH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂNCÔNG NGHIỆP VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI Ngành: Chính sách công Mã số: 9.34.04.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ HÀ NỘI - 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, bản Luận án “Chính sách phát triển công nghiệpvăn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội” là công trình nghiên cứu khoa học độc lậpvà là kết quả nghiên cứu của riêng Tác giả Luận án. Các dẫn liệu được sử dụngtrong luận án là trung thực, có xuất xứ rõ ràng, được trích dẫn nguồn trong tài liệutham khảo theo đúng quy định. Tác giả luận án Nguyễn Tuấn Anh i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, NCS xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hà đã tậntình hướng dẫn và định hướng cho NCS trong quá trình thực hiện Luận án. Đồngthời, NCS xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Bùi Nguyên Khánh - Phó Giám đốc phụtrách Học viện; PGS.TS. Hồ Việt Hạnh và các Thầy, Cô, Cán bộ Văn phòng KhoaChính sách công; TS. Nguyễn Thị Khánh Trang - Phó Trưởng phòng Quản lý đàotạo; Các cán bộ Trung tâm Công nghệ thông tin Tư liệu - Thư viện cùng cán bộTrung tâm Khảo thí, các Phòng, Ban liên quan của Học viện Khoa học xã hội, ViệnHàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã hết sức tạo điều kiện cho NCS được học tậpvà tổ chức các vòng bảo vệ Luận án theo đúng quy chế, quy định đã ban hành. Đặc biệt, ngoài lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS. Hồ Việt Hạnh (Chủ tịchHội đồng), TS. Kiều Quỳnh Anh (Thư ký Hội đồng), NCS xin chân thành cảm ơncác Nhà Khoa học bên ngoài Học viện Khoa học xã hội với tư cách là Phản biện,Ủy viên Hội đồng đánh giá Chuyên đề Tổng quan; đánh giá 03 Chuyên đề; cho tớiHội đồng đánh giá luận án cấp Khoa; cấp Học viện như: PGS.TS. Lưu Văn Quảng(Học viện Chính trị quốc gia HCM), PGS.TS. Cao Thu Hằng (Tạp chí Cộng sản),TS. Kiều Thanh Nga, TS.Hà Huy Ngọc; PGS.TS. Lê Thị Thục (Nhà xuất bản Chínhtrị Quốc gia sự thật); PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Hải (Học viện Hành chính Quốcgia), PGS.TS. Trịnh Thị Xuyến (Học viện Chính trị Quốc gia HCM), PGS.TS. TrầnThị An (Đại học Quốc gia Hà Nội), GS.TS. Đỗ Đức Bình (Trường Đại học Kinh tếQuốc dân), PGS.TS. Nguyễn Xuân Dũng (Trường Đại học công nghệ giao thôngvận tải) đã có những góp ý, nhận xét hết sức quý báu và tâm huyết cho Luận án. Nhân dịp này, NCS cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban biên tập, cánbộ liên quan của Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Tạp chí Nhân lực Khoa học xãhội trong việc đăng các bài báo công trình khoa học. Cuối cùng, NCS xin trân trọng cảm ơn các Cơ quan liên quan, Chuyên gia,Nhà Khoa học và đặc biệt là Nhân dân các quận, huyện, thị xã trên địa bàn Thủ đôHà Nội đã tham gia hỗ trợ khảo sát ý kiến trong quá trình thực hiện Luận án. Xin trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án....................................................... 53. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án ....................................................... 64. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án................................... 75. Đóng góp mới về khoa học của luận án .................................................................. 96. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án ............................................................... 107. Cấu trúc của luận án .............................................................................................. 11 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾNĐỀ TÀI LUẬN ÁN ........................................................................................................... 121.1. Nghiên cứu của tác giả nước ngoài về công nghiệp văn hóa và chính sách pháttriển công nghiệp văn hóa .................................................................................................. 121.2. Nghiên cứu của tác giả trong nước về chính sác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Chính sách công Chính sách công Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa Công nghiệp văn hóaTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
174 trang 381 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 257 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 239 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
27 trang 215 0 0
-
293 trang 202 0 0
-
200 trang 198 0 0
-
13 trang 186 0 0
-
124 trang 185 0 0
-
143 trang 182 0 0
-
259 trang 181 0 0
-
261 trang 181 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 171 0 0 -
284 trang 157 0 0
-
152 trang 156 0 0