
Luận án tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu thu nhận gellan từ Sphingomonas paucimobilis định hướng ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm
Số trang: 128
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.20 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là xây dựng qui trình thu nhận gellan từ chủng S. paucimobilis lựa chọn. Xây dựng qui trình thu nhận gellan khử acyl từ dịch lên men gellan của chủng S. paucimobilis lựa chọn. Nghiên cứu ứng dụng các chế phẩm gellan trong bảo quản, chế biến thực phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu thu nhận gellan từ Sphingomonas paucimobilis định hướng ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG HÀ NGHIÊN CỨU THU NHẬN GELLAN TỪSPHINGOMONAS PAUCIMOBILIS ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG HÀ NGHIÊN CỨU THU NHẬN GELLAN TỪSPHINGOMONAS PAUCIMOBILIS ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM Ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 9420201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.PGS.TS. Nguyễn Thị Xuân Sâm 2.TS. Trần Thị Mai Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Với tất cả sự chân thành và biết ơn nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. NguyễnThị Xuân Sâm - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và TS. Trần Thị Mai - Viện Cơ điệnNông nghiệp và Công nghệ Sau thu hoạch đã tận tình hướng dẫn, động viên tinh thần cho tôitrong suốt thời gian làm luận án; cảm ơn các Cô đã trang bị thêm cho em cách tiếp cận vớicác phương pháp khoa học để em tự tin hơn trên con đường phía trước. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô thuộc Viện Công nghệ sinh học - Côngnghệ thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã truyền tải cho em thêm nhiều kiếnthức chuyên môn sâu cũng như cho những góp ý quí báu trong quá trình học tập và hoànthiện các nghiên cứu của luận án. Nhân dịp này, xin bày tỏ niềm tri ân tới Ban lãnh đạo Viện Cơ điện Nông nghiệp vàCông nghệ Sau thu hoạch, Bộ môn Nghiên cứu Công nghệ sinh học Sau thu hoạch và cácbạn bè, đồng nghiệp, đã hết sức giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi yên tâm học tậpvà nghiên cứu. Lúc này đây, với tư cách là người con, người vợ và người mẹ, tôi muốn gửi thậtnhiều lời cảm ơn sâu sắc, tình cảm yêu thương vô bờ của tôi đến gia đình - nơi luôn là điểmtựa tinh thần vững chắc và tiếp sức cho tôi trong suốt sự nghiệp phấn đấu. Hà Nội, ngày 19 tháng 10 năm 2018 Nguyễn Thị Hồng Hà i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưađược tác giả khác công bố. Nghiên cứu của luận án có sự kế thừa của đề tàiĐT.04.13/CNSHCB - Bộ Công thương và đã được sự đồng ý của các thành viên trongnhóm nghiên cứu. Việc tham khảo nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn theo đúngyêu cầu. Hà Nội, ngày 19 tháng 10 năm 2018 GVHD 1 GVHD 2 Tác giả Nguyễn Thị Xuân Sâm Trần Thị Mai Nguyễn Thị Hồng Hà ii MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN........................................................................................................................ iLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. iiMỤC LỤC ........................................................................................................................... iiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................................... viiDANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................ viiiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ....................................................................... xMỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN................................................................................................ 4 1.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ GELLAN VÀ GELLAN KHỬ ACYL ............................................ 4 1.1.1. Cấu tạo .................................................................................................................... 4 1.1.2. Tính chất.................................................................................................................. 4 1.1.3. Cơ chế tạo gel và các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tạo gel ................................. 5 1.1.4. Sphingomonas paucimobilis - nguồn sinh tổng hợp gellan .................................... 7 1.1.4.1. Đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa................................................................. 7 1.1.4.2. Cơ chế sinh tổng hợp gellan .............................................................................. 8 1.1.4.2. Động học quá trình sinh trưởng và tổng hợp gellan của S. paucimobilis .......... 9 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THU NHẬN GELLAN VÀ GELLAN KHỬ ACYL ..................... 11 1.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh tổng hợp gellan .................................... 11 1.2.1.1. Ảnh hưởng của tuổi giống và tỷ lệ giống ........................................................ 11 1.2.1.2. Ảnh hưởng của thành phần môi trường lên men ............................................. 11 1.2.1.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ, pH và điều kiện cấp khí .......................................... 14 1.2.1.4. Cải tạo chủng giống cho tăng khả năng sinh tổng hợp gellan ......................... 15 1.2.2. Thu hồi và làm sạch gellan từ dịch lên men.......................................................... 18 1.2.3. Chuyển hóa gellan thành gellan khử acyl ................................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu thu nhận gellan từ Sphingomonas paucimobilis định hướng ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG HÀ NGHIÊN CỨU THU NHẬN GELLAN TỪSPHINGOMONAS PAUCIMOBILIS ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG HÀ NGHIÊN CỨU THU NHẬN GELLAN TỪSPHINGOMONAS PAUCIMOBILIS ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM Ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 9420201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.PGS.TS. Nguyễn Thị Xuân Sâm 2.TS. Trần Thị Mai Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Với tất cả sự chân thành và biết ơn nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. NguyễnThị Xuân Sâm - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và TS. Trần Thị Mai - Viện Cơ điệnNông nghiệp và Công nghệ Sau thu hoạch đã tận tình hướng dẫn, động viên tinh thần cho tôitrong suốt thời gian làm luận án; cảm ơn các Cô đã trang bị thêm cho em cách tiếp cận vớicác phương pháp khoa học để em tự tin hơn trên con đường phía trước. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô thuộc Viện Công nghệ sinh học - Côngnghệ thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã truyền tải cho em thêm nhiều kiếnthức chuyên môn sâu cũng như cho những góp ý quí báu trong quá trình học tập và hoànthiện các nghiên cứu của luận án. Nhân dịp này, xin bày tỏ niềm tri ân tới Ban lãnh đạo Viện Cơ điện Nông nghiệp vàCông nghệ Sau thu hoạch, Bộ môn Nghiên cứu Công nghệ sinh học Sau thu hoạch và cácbạn bè, đồng nghiệp, đã hết sức giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi yên tâm học tậpvà nghiên cứu. Lúc này đây, với tư cách là người con, người vợ và người mẹ, tôi muốn gửi thậtnhiều lời cảm ơn sâu sắc, tình cảm yêu thương vô bờ của tôi đến gia đình - nơi luôn là điểmtựa tinh thần vững chắc và tiếp sức cho tôi trong suốt sự nghiệp phấn đấu. Hà Nội, ngày 19 tháng 10 năm 2018 Nguyễn Thị Hồng Hà i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưađược tác giả khác công bố. Nghiên cứu của luận án có sự kế thừa của đề tàiĐT.04.13/CNSHCB - Bộ Công thương và đã được sự đồng ý của các thành viên trongnhóm nghiên cứu. Việc tham khảo nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn theo đúngyêu cầu. Hà Nội, ngày 19 tháng 10 năm 2018 GVHD 1 GVHD 2 Tác giả Nguyễn Thị Xuân Sâm Trần Thị Mai Nguyễn Thị Hồng Hà ii MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN........................................................................................................................ iLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. iiMỤC LỤC ........................................................................................................................... iiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................................... viiDANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................ viiiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ....................................................................... xMỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN................................................................................................ 4 1.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ GELLAN VÀ GELLAN KHỬ ACYL ............................................ 4 1.1.1. Cấu tạo .................................................................................................................... 4 1.1.2. Tính chất.................................................................................................................. 4 1.1.3. Cơ chế tạo gel và các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tạo gel ................................. 5 1.1.4. Sphingomonas paucimobilis - nguồn sinh tổng hợp gellan .................................... 7 1.1.4.1. Đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa................................................................. 7 1.1.4.2. Cơ chế sinh tổng hợp gellan .............................................................................. 8 1.1.4.2. Động học quá trình sinh trưởng và tổng hợp gellan của S. paucimobilis .......... 9 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THU NHẬN GELLAN VÀ GELLAN KHỬ ACYL ..................... 11 1.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh tổng hợp gellan .................................... 11 1.2.1.1. Ảnh hưởng của tuổi giống và tỷ lệ giống ........................................................ 11 1.2.1.2. Ảnh hưởng của thành phần môi trường lên men ............................................. 11 1.2.1.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ, pH và điều kiện cấp khí .......................................... 14 1.2.1.4. Cải tạo chủng giống cho tăng khả năng sinh tổng hợp gellan ......................... 15 1.2.2. Thu hồi và làm sạch gellan từ dịch lên men.......................................................... 18 1.2.3. Chuyển hóa gellan thành gellan khử acyl ................................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Công nghệ sinh học Công nghệ sinh học Công nghiệp thực phẩm Sphingomonas paucimobilisTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
174 trang 381 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
68 trang 290 0 0
-
228 trang 277 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 271 0 0 -
32 trang 257 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 239 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
27 trang 215 0 0
-
8 trang 215 0 0
-
Nghiên cứu tối ưu hóa quá trình rang trong quy trình sản xuất trà Cascara
5 trang 212 1 0 -
293 trang 202 0 0
-
200 trang 198 0 0
-
13 trang 186 0 0
-
124 trang 185 0 0
-
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 184 0 0 -
143 trang 182 0 0