Danh mục tài liệu

Luận án Tiến sĩ: Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và biện pháp phòng chống bọ nẹt Thosea obliquistriga Hering (Lepidoptera: Eucleidae) hại dong riềng ở Hưng Yên và Hà Nội

Số trang: 175      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.78 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nhằm điều tra xác định được thành phần sâu, nhện hại và thiên địch có trên dong riềng (Canna edulis Ker); Xác định được đặc điểm sinh học, sinh thái học cơ bản của loài bọ nẹt T. obliquistriga để trên cơ sở đó xây dựng được quytrình quản lý tổng hợp bọ nẹt T. obliquistriga trên dong riềng tại Hưng Yên vàHà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và biện pháp phòng chống bọ nẹt Thosea obliquistriga Hering (Lepidoptera: Eucleidae) hại dong riềng ở Hưng Yên và Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘITRỊNH VĂN MỴĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC VÀ BIỆN PHÁPPHÒNG CHỐNG BỌ NẸT Thosea obliquistriga Hering (Lepidoptera:Eucleidae) HẠI DONG RIỀNG Ở HƯNG YÊN VÀ HÀ NỘILUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPChuyên ngành: Bảo vệ thực vậtMã số: 62.62.10.01Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Văn ĐĩnhHÀ NỘI, 2012iLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được sử dụng đểbảo vệ một học vị nào. Các tài liệu trích dẫn được chỉ rõ nguồn gốc và mọi sựgiúp đỡ đã được cám ơn.Hà Nội, ngày tháng năm 2012Tác giả luận ánTrịnh Văn MỵiiLỜI CẢM ƠNHoàn thành luận án này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tớiGS.TS. Nguyễn Văn Đĩnh đã tận tình hướng dẫn, dìu dắt tôi trong suốt quátrình thực hiện đề tài.Tôi xin trân trọng cảm ơn các thày, cô giáo Bộ môn Côn trùng, KhoaNông học và Viện Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đãquan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho tôi thực hiện đề tài.Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Hà Quang Hùng, TS. Nguyễn NhưCường, TS. Stephen A.Marshal đã giúp đỡ tôi trong việc định tên các loài côntrùng mới của luận án.Tôi xin trân trọng cám ơn Lãnh đạo Viện Cây lương thực và Cây thựcphẩm và CBCC Trung tâm Nghiên cứu và phát triển Cây có củ (ViệnCLT&CTP) đã tận tình và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quátrình thực hiện đề tài.Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo và bà con nông dân vùng sản xuấtdong riềng thuộc tỉnh Hưng Yên và Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiêncứu và triển khai thí nghiệm tại địa phương.Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các bạn bè, đồng nghiệp người thântrong gia đình đã tận tình động viên, giúp đỡ trong suốt thời gian thực hiệnluận án.Hà Nội, ngày 28 tháng 8 năm 2012Tác giả luận ánTrịnh Văn MỵiiiMỤC LỤCNội dungTrangLời cam đoaniLời cảm ơniiMục lụciiiDanh mục ký hiệu và chữ viết tắtviiDanh mục các bảngviiiDanh mục các hìnhxiMỞ ĐẦU11Tính cấp thiết của đề tài12Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài33Mục đích và yêu cầu đề tài34Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU51.1Cơ sở khoa học của đề tài nghiên cứu51.2Khái quát tình hình sản xuất dong riềng và phòng chống bọ nẹttại Hưng Yên và Hà Nội71.2.1 Tình hình sản xuất dong riềng tại Hưng Yên71.2.2 Tình hình sản xuất dong riềng tại Hà Nội81.3Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về sâu, nhện hại vàthiên địch của chúng trên dong riềng1.3.1 Nghiên cứu ở nước ngoài1.3.2 Những nghiên cứu trong nướcChương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1Địa điểm và thời gian nghiên cứu2.1.1 Địa điểm nghiên cứu9923303030iv2.1.2 Thời gian nghiên cứu2.2Đối tượng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu30302.2.1 Đối tượng nghiên cứu302.2.2 Vật liệu nghiên cứu302.2.3 Dụng cụ nghiên cứu312.3Nội dung nghiên cứu332.4Phương pháp nghiên cứu332.4.1 Phương pháp điều tra thành phần sâu, nhện hại và thiên địchtrên dong riềng332.4.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh học củabọ nẹt Thosea obliquistriga Hering2.4.3 Nghiên cứu sinh thái học cơ bản của bọ nẹt T. obliquistriga34392.4.4 Phương pháp xác định thiên địch trên dong riềng tại Hưng Yên,Hà Nội412.4.5 Phương pháp xác định sự ký sinh của loài ruồi giả ongS. macer (RGO) trên các pha phát dục của bọ nẹt T. obliquistriga422.4.6 Phương pháp đánh giá năng suất củ của dong riềng ở các mứchại tại các giai đoạn sinh trưởng của dong riềng432.4.7 Phương pháp điều tra tỷ lệ nhộng trên tàn dư dong riềng442.4.8 Đánh giá tính nhiễm bọ nẹt T. obliquistriga của một số giốngdong riềng452.4.9 Phương pháp thử hiệu lực một số loại thuốc hóa học trừ bọ nẹt452.4.10 Mô hình quản lý tổng hợp bọ nẹt T. obliquistriga hại dong riềng472.5Phương pháp tính toán và xử lý số liệuChương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN3.1Thành phần sâu, nhện hại trên dong riềng tại Hưng Yên và Hà Nội495050 ...

Tài liệu có liên quan: