
Luận án Tiến sĩ Khoa học đất: Sử dụng phân hữu cơ vi sinh từ nguồn nấm phân lập trong cải thiện bạc màu đất và năng suất cam sành tại huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long
Số trang: 181
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.65 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án này là cải thiện độ phì nhiêu đất vườn trồng cam Sành, giảm bệnh vàng lá thối rễ, tăng năng suất trái thông qua sản xuất phân hữu cơ vi sinh với dòng vi sinh vật bản địa được phân lập đối kháng nấm gây bệnh vàng lá thối rễ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học đất: Sử dụng phân hữu cơ vi sinh từ nguồn nấm phân lập trong cải thiện bạc màu đất và năng suất cam sành tại huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN NGỌC THANH SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỪNGUỒN NẤM PHÂN LẬP TRONG CẢI THIỆNBẠC MÀU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT CAM SÀNH TẠI HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT MÃ SỐ: 62620103 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN NGỌC THANH SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỪNGUỒN NẤM PHÂN LẬP TRONG CẢI THIỆNBẠC MÀU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT CAM SÀNH TẠI HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT MÃ SỐ: 62620103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS. TS. VÕ THỊ GƯƠNG TS. DƯƠNG MINH VIỄN LỜI CẢM TẠXin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đếnGS. TS Võ Thị Gương và TS. Dương Minh Viễn, Người đã tận tình hướng dẫn,đóng góp ý kiến, tạo mọi điều kiện thuận lợi, để giúp tôi hoàn thành luận án.Xin gửi lời cảm ơn chân thành đếnBan Giám hiệu Trường Đại học Cần Thơ.Ban chủ nhiệm Khoa Nông nghiệp.Khoa Sau đại học, Phòng Quản lý Khoa học, Phòng Đào tạo và các Phòngchuyên môn khác của trường Đại học Cần Thơ.PGS. TS. Tất Anh Thư, PGS. TS. Nguyễn Khởi Nghĩa, PGS. TS. Nguyễn ThịThu Nga, Dr. Dietmar Schlosser đã giúp đỡ tôi trong hướng dẫn thực hiệnphân tích các chỉ tiêu nghiên cứu trong nội dung nghiên cứu của luận án.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS Trần Văn Dũng, PGS. TS. HồQuảng Đồ, cùng quý Thầy, Cô, anh chị Bộ môn Khoa học Đất đã tận tìnhhướng dẫn, giúp đỡ trong thực hiện chương trình nghiên cứu sinh của tôi.Tôi xin chân thành cảm ơn đến chương trình DeltAdapt đã tạo điều kiện chotôi được tham gia nghiên cứu khoa học trong khuôn khổ dự án.Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Sở Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn tỉnh Vĩnh Long, Chi cục Kiểm lâm và Quản lý Chất lượng Nông lâmThủy sản đã chấp thuận, tạo điều kiện về thời gian học tập, giúp tôi hoànthành chương trình nghiên cứu sinh.Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình Bác Đỗ Văn Hiếu đã tạo điềukiện về đất canh tác để thực hiện bố trí thí nghiệm ngoài đồng tại xã TườngLộc, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long.Tôi xin trân trọng ghi nhớ và cảm ơn đến sự giúp đỡ chân thành của các bạn,anh, chị, em mà tôi không thể nêu ra hết trong lời cảm tạ này.Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lòng cảm ơn chân thành đến gia đình của tôi, đãđộng viên, giúp đỡ tôi để thực hiện chương trình nghiên cứu sinh. NGUYỄN NGỌC THANH i TÓM TẮT Cam Sành (Citrus nobilis) là một trong các cây trồng chính tại huyệnTam Bình, Vĩnh Long. Vườn canh tác cam Sành hiện nay đối mặt những khókhăn như chu kỳ tuổi cây ngắn chỉ kéo dài 4-5 năm tuổi, năng suất trái thấp.Vườn cam bị bệnh vàng lá thối rễ với mức độ nhiễm bệnh từ trung bình đếnnặng. Năng suất cam đạt rất thấp trên vườn bị bệnh vàng lá thối rễ (VLTR). Sựbạc màu đất có thể là yếu tố quan trọng góp phần gây nên những bất lợi trên.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm cải thiện độ phì nhiêu đất vườn trồngcam Sành, giảm bệnh vàng lá thối rễ, tăng năng suất trái thông qua sản xuấtphân hữu cơ vi sinh với dòng vi sinh vật bản địa đối kháng nấm gây bệnh vànglá thối rễ. Kết quả khảo sát 75 vườn cam Sành qua điều tra hiện trạng canh tác chothấy đất liếp vườn canh tác trên 20 năm chiếm tỷ lệ trên 40%. Bệnh VLTRkhoảng 40% số vườn với mức độ nhiễm bệnh từ trung bình đến nặng. Năngsuất trái giảm 61 – 85% khi vườn cam bị bệnh VLTR. Trên cơ sở phân tíchmẫu đất của 40 vườn cam Sành được chia thành hai nhóm có bệnh và khôngbệnh VLTR, các đặc tính đất như chất hữu cơ (CHC) trong đất, Nhd, Ktđ, tổngmật số vi sinh vật, mật số nấm Trichoderma sp. cao hơn ở nhóm không bệnhso với nhóm có bệnh VLTR (P< 0,05). Việc xác định tác nhân gây bệnhVLTR trong đất trên vườn có bệnh cần được nghiên cứu và tìm ra giải pháp đểcải thiện độ phì nhiêu đất và giảm bệnh VLTR. Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên một nhân tố, năm lần lặp lại,mười ba nghiệm thức (NT) thử nghiệm trong nhà lưới để khảo sát khả nănggây bệnh VLTR trên cây cam Sành. Kết quả cho thấy cây biểu hiện bệnhVLTR với chỉ số bệnh biến động khá cao từ 40% đến 84% ở giai đoạn 60NSKC. Vì vậy, nấm Fusarium solani được đánh giá là tác nhân gây bệnhVLTR trên vườn cam Sành. Các dòng nấm Trichoderma sp. được phân lập từvùng rễ đất trồng cam và Gongronella butleri được phân lập từ đất ruộng lúađược bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên trong phòng thí nghiệm để đánh giá khảnăng đối kháng với nấm Fusarium solani gây bệnh theo phương pháp dual-culture. Kết quả cho thấy hai dòng nấm Trichoderma sp. và Gongronellabutleri có khả năng ức chế sự phát t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học đất: Sử dụng phân hữu cơ vi sinh từ nguồn nấm phân lập trong cải thiện bạc màu đất và năng suất cam sành tại huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN NGỌC THANH SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỪNGUỒN NẤM PHÂN LẬP TRONG CẢI THIỆNBẠC MÀU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT CAM SÀNH TẠI HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT MÃ SỐ: 62620103 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN NGỌC THANH SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỪNGUỒN NẤM PHÂN LẬP TRONG CẢI THIỆNBẠC MÀU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT CAM SÀNH TẠI HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT MÃ SỐ: 62620103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS. TS. VÕ THỊ GƯƠNG TS. DƯƠNG MINH VIỄN LỜI CẢM TẠXin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đếnGS. TS Võ Thị Gương và TS. Dương Minh Viễn, Người đã tận tình hướng dẫn,đóng góp ý kiến, tạo mọi điều kiện thuận lợi, để giúp tôi hoàn thành luận án.Xin gửi lời cảm ơn chân thành đếnBan Giám hiệu Trường Đại học Cần Thơ.Ban chủ nhiệm Khoa Nông nghiệp.Khoa Sau đại học, Phòng Quản lý Khoa học, Phòng Đào tạo và các Phòngchuyên môn khác của trường Đại học Cần Thơ.PGS. TS. Tất Anh Thư, PGS. TS. Nguyễn Khởi Nghĩa, PGS. TS. Nguyễn ThịThu Nga, Dr. Dietmar Schlosser đã giúp đỡ tôi trong hướng dẫn thực hiệnphân tích các chỉ tiêu nghiên cứu trong nội dung nghiên cứu của luận án.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS Trần Văn Dũng, PGS. TS. HồQuảng Đồ, cùng quý Thầy, Cô, anh chị Bộ môn Khoa học Đất đã tận tìnhhướng dẫn, giúp đỡ trong thực hiện chương trình nghiên cứu sinh của tôi.Tôi xin chân thành cảm ơn đến chương trình DeltAdapt đã tạo điều kiện chotôi được tham gia nghiên cứu khoa học trong khuôn khổ dự án.Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Sở Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn tỉnh Vĩnh Long, Chi cục Kiểm lâm và Quản lý Chất lượng Nông lâmThủy sản đã chấp thuận, tạo điều kiện về thời gian học tập, giúp tôi hoànthành chương trình nghiên cứu sinh.Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình Bác Đỗ Văn Hiếu đã tạo điềukiện về đất canh tác để thực hiện bố trí thí nghiệm ngoài đồng tại xã TườngLộc, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long.Tôi xin trân trọng ghi nhớ và cảm ơn đến sự giúp đỡ chân thành của các bạn,anh, chị, em mà tôi không thể nêu ra hết trong lời cảm tạ này.Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lòng cảm ơn chân thành đến gia đình của tôi, đãđộng viên, giúp đỡ tôi để thực hiện chương trình nghiên cứu sinh. NGUYỄN NGỌC THANH i TÓM TẮT Cam Sành (Citrus nobilis) là một trong các cây trồng chính tại huyệnTam Bình, Vĩnh Long. Vườn canh tác cam Sành hiện nay đối mặt những khókhăn như chu kỳ tuổi cây ngắn chỉ kéo dài 4-5 năm tuổi, năng suất trái thấp.Vườn cam bị bệnh vàng lá thối rễ với mức độ nhiễm bệnh từ trung bình đếnnặng. Năng suất cam đạt rất thấp trên vườn bị bệnh vàng lá thối rễ (VLTR). Sựbạc màu đất có thể là yếu tố quan trọng góp phần gây nên những bất lợi trên.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm cải thiện độ phì nhiêu đất vườn trồngcam Sành, giảm bệnh vàng lá thối rễ, tăng năng suất trái thông qua sản xuấtphân hữu cơ vi sinh với dòng vi sinh vật bản địa đối kháng nấm gây bệnh vànglá thối rễ. Kết quả khảo sát 75 vườn cam Sành qua điều tra hiện trạng canh tác chothấy đất liếp vườn canh tác trên 20 năm chiếm tỷ lệ trên 40%. Bệnh VLTRkhoảng 40% số vườn với mức độ nhiễm bệnh từ trung bình đến nặng. Năngsuất trái giảm 61 – 85% khi vườn cam bị bệnh VLTR. Trên cơ sở phân tíchmẫu đất của 40 vườn cam Sành được chia thành hai nhóm có bệnh và khôngbệnh VLTR, các đặc tính đất như chất hữu cơ (CHC) trong đất, Nhd, Ktđ, tổngmật số vi sinh vật, mật số nấm Trichoderma sp. cao hơn ở nhóm không bệnhso với nhóm có bệnh VLTR (P< 0,05). Việc xác định tác nhân gây bệnhVLTR trong đất trên vườn có bệnh cần được nghiên cứu và tìm ra giải pháp đểcải thiện độ phì nhiêu đất và giảm bệnh VLTR. Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên một nhân tố, năm lần lặp lại,mười ba nghiệm thức (NT) thử nghiệm trong nhà lưới để khảo sát khả nănggây bệnh VLTR trên cây cam Sành. Kết quả cho thấy cây biểu hiện bệnhVLTR với chỉ số bệnh biến động khá cao từ 40% đến 84% ở giai đoạn 60NSKC. Vì vậy, nấm Fusarium solani được đánh giá là tác nhân gây bệnhVLTR trên vườn cam Sành. Các dòng nấm Trichoderma sp. được phân lập từvùng rễ đất trồng cam và Gongronella butleri được phân lập từ đất ruộng lúađược bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên trong phòng thí nghiệm để đánh giá khảnăng đối kháng với nấm Fusarium solani gây bệnh theo phương pháp dual-culture. Kết quả cho thấy hai dòng nấm Trichoderma sp. và Gongronellabutleri có khả năng ức chế sự phát t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học đất Khoa học đất Cam Sành Phân hữu cơ vi sinh Chất hữu cơ trong đấtTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
174 trang 380 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 257 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 239 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
27 trang 215 0 0
-
293 trang 202 0 0
-
200 trang 198 0 0
-
13 trang 186 0 0
-
124 trang 185 0 0
-
143 trang 182 0 0
-
259 trang 181 0 0
-
261 trang 180 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 170 0 0 -
284 trang 157 0 0
-
152 trang 156 0 0