Danh mục tài liệu

Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Năng lực hiểu học viên trong dạy học của giảng viên đại học quân sự

Số trang: 150      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.96 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận án là nghiên cứu bổ sung cơ sở lý luận tâm lý học về năng lực, năng lực hiểu học viên trong dạy học của giảng viên ĐHQS; nghiên cứu, đánh giá thực trạng biểu hiện, mức độ năng lực hiểu học viên trong dạy học của giảng viên ĐHQS giúp cho việc đề xuất biện pháp tâm lý - sư phạm bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao năng lực hiểu học viên trong dạy học của đội ngũ giảng viên các trường ĐHQS hiện nay
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Năng lực hiểu học viên trong dạy học của giảng viên đại học quân sựLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Năng lực hiểu học viên trong dạy họccủa giảng viên đại học quân sự” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu và tài liệu trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ côngtrình nghiên cứu nào. Tất cả những tham khảo và kế thừa đều được trích dẫn vàtham chiếu đầy đủ.Nghiên cứu sinhĐặng Duy TháiMỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU1Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC HIỂU HỌC VIÊNTRONG DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC QUÂN SỰ81.1. Tổng quan các nghiên cứu về năng lực hiểu học sinh trong dạyhọc của người giáo viên81.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước1.2. Một số vấn đề lý luận về năng lực hiểu học viên trong dạy học củagiảng viên đại học quân sự8141.2.1. Lý luận tâm lý học về năng lực1.2.2. Lý luận về năng lực hiểu học viên trong dạy học của giảngviên đại học quân sự1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực hiểu học viên trong dạy học củagiảng viên các trường đại học quân sự181.3.1. Các yếu tố chủ quan thuộc về giảng viên1.3.2. Các yếu tố khách quanChương 2. TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1825525255632.1. Khái quát về khách thể, địa bàn nghiên cứu632.1.1. Địa bàn nghiên cứu2.1.2. Khách thể nghiên cứu2.2. Tổ chức nghiên cứu6363652.2.1. Nghiên cứu lý luận2.2.2. Nghiên cứu thực tiễn2.3. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn6566692.3.1. Phương pháp chuyên gia2.3.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi2.3.3. Phương pháp phỏng vấn sâu2.3.4. Phương pháp quan sát2.3.5. Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động2.3.6. Phương pháp giải bài tập tình huống sư phạm giả định2.3.7. Phương pháp phân tích chân dung tâm lý2.3.8. Phương pháp thực nghiệm sư phạm2.3.9. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học697072737474767681Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN NĂNG LỰC HIỂU HỌCVIÊN TRONG DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC QUÂN SỰ863.1. Thực trạng năng lực hiểu học viên trong dạy học của giảng viên đạihọc quân sự863.1.1. Thực trạng biểu hiện và xu hướng biến đổi năng lực hiểu họcviên trong dạy học của giảng viên đại học quân sự3.1.2. Thực trạng mức độ năng lực hiểu học viên trong dạy học củagiảng viên đại học quân sự3.1.3. Phân tích chân dung tâm lý ở một số khách thể là đại diện3.1.4. Thực trạng các yếu tố tác động, ảnh hưởng đến năng lực hiểu họcviên trong dạy học của giảng viên đại học quân sự3.1.5. Đánh giá chung về thực trạng năng lực hiểu học viên trong dạyhọc của giảng viên đại học quân sự và lý giải nguyên nhân3.2. Các biện pháp tâm lý - sư phạm nâng cao năng lực hiểu học viên trongdạy học của giảng viên đại học quân sự86891031101141213.2.1. Thường xuyên giáo dục, xây dựng, củng cố động cơ, mục đích vàhình thành thái độ đúng đắn, phù hợp cho giảng viên ĐHQS .................................. 1213.2.2. Thường xuyên bồi dưỡng, trang bị, cập nhật kiến thức tâm lý học,nhất là kiến thức tâm lý học sư phạm và tâm lý học lứa tuổi học viên sĩ quancấp phân đội cho giảng viên ĐHQS .......................................................................... 1223.2.3. Thường xuyên bồi dưỡng chuyên sâu và tổ chức tốt hoạt độngthực tiễn rèn luyện, trải nghiệm, phát triển hệ thống các kỹ năng hiểu học viêntrong dạy học cho giảng viên ĐHQS ........................................................................ 1243.2.4. Xây dựng môi trường văn hóa sư phạm quân sự tích cực, lànhmạnh, mẫu mực ở mỗi trường ĐHQS gắn với tích cực hóa vai trò tự bồidưỡng, rèn luyện nâng cao NLHHV của mỗi giảng viên ......................................... 1273.3. Kết quả thực nghiệm1293.3.1. Kết quả đo nghiệm trước thực nghiệm3.3.2. Kết quả đo nghiệm sau thực nghiệm3.3.3. Kết luận thực nghiệm129131134KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ136DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊNQUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN139TÀI LIỆU THAM KHẢO140PHỤ LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTChữ viết tắtChữ viết đầy đủ1.ĐHQS: Đại học quân sự2.ĐUQSTƯ: Đảng ủy Quân sự Trung ương3.ĐTB: Điểm trung bình4.GD&ĐT: Giáo dục và đào tạo5.GVKHXH&NV: Giảng viên khoa học xã hội và nhân văn6.GVQS: Giảng viên quân sự7.HVSQ: Học viên sĩ quan8.HVHC: Học viện Hậu cần9.MTVHSPQS: Môi trường văn hóa sư phạm quân sự10.NLHHV: Năng lực hiểu học viên11.QĐNDVN: Quân đội nhân dân Việt Nam12.QUTƯ: Quân ủy Trung ương13.TN: Thực nghiệm14.TSQCT: Trường Sĩ quan Chính trị15.TSQLQ1: Trường Sĩ quan Lục quân 1STTDANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU1. Bảng 2.1: Thống kê chất lượng khách thể là giảng viên.2. Bảng 2.2: Thống kê chất lượng khách thể là học viên.3. Bảng 3.1: Các thành tố tâm lý tạo thành năng lực hiểu học viên trongdạy học của giảng viên đại học quân sự.4. Bảng 3.2: Dự báo xu hướng biến đổi các thành tố tâm lý tạo thànhNLHHV trong dạy học của giảng viên đại học quân sự theo thâm niêncông tác.5. Bảng 3.3: Nhận thức về học viên trong dạy học của giảng viên đại họcTrang6465quân sự.6. Bảng 3.4: Dự báo xu hướng biến đổi nhận thức về học viên của giảngviên theo thâm niên công tác.7. Bảng 3.5: Thái độ đối với học viên trong dạy học của giảng viên đạihọc quân sự.8. Bảng 3.6: Dự báo xu hướng biến đổi thái độ đối với học viên củagiảng viên theo thâm niên công tác.9. Bảng 3.7: Kỹ năng hiểu học viên của giảng viên đại học quân sự.10. Bảng 3.8: Dự báo xu hướng biến đổi kỹ năng hiểu học viên củagiảng viên theo thâm niên công tác.11. Bảng 3.9: Tổng hợp thực trạng mức độ NLHHV trong dạy học củagiảng viên ĐHQS thông qua kết quả điều tra bằng bảng hỏi.12. Bảng 3.10: Tổng hợp thực trạng mức độ NLHHV trong dạy học củagiảng viên ĐHQS thông qua giải bài tập tình huống.13. Biểu đồ 3.1: Thực trạng NLHHV trong dạy học của giảng viên đạihọc quân sự.14. Sơ đồ 1: Tương quan giữa các thành tố biểu hiện năng lực hiểu họcviên trong dạy họ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: