Danh mục tài liệu

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Mức độ ảnh hưởng của nợ xấu đến hiệu quả ngân hàng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

Số trang: 200      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.37 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Mức độ ảnh hưởng của nợ xấu đến hiệu quả ngân hàng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trình bày cơ sở lý luận về hiệu quả ngân hàng, nợ xấu, và cơ sở lý thuyết về mối quan hệ giữa nợ xấu và hiệu quả ngân hàng, đánh giá các công trình nghiên cứu về hiệu quả ngân hàng, và mối quan hệ giữa nợ xấu với hiệu quả ngân hàng. Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Mức độ ảnh hưởng của nợ xấu đến hiệu quả ngân hàng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt NamNGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-------------------------------CHÂU ĐÌNH LINHMỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ XẤUĐẾN HIỆU QUẢ NGÂN HÀNG TẠI HỆ THỐNGNGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAMLUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾTP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH------------------------------- CHÂU ĐÌNH LINHMỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ XẤUĐẾN HIỆU QUẢ NGÂN HÀNG TẠI HỆ THỐNGNGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAMLUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾChuyên ngành : Kinh tế Tài chính – Ngân hàngMã số : 62.34.02.01Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thẩm DươngTS. Nguyễn Văn TiếnTP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017iLỜI CAM ĐOANTác giả luận án có lời cam đoan về công trình khoa học này của mình, cụ thể:Tôi tên là: Châu Đình LinhSinh ngày: 08 tháng 11 năm 1986 – Tại Phú YênQuê quán: Phú YênHiện đang công tác tại : Trường đại học Ngân hàng TPHCMLà nghiên cứu sinh khóa XIX của Trường đại học Ngân hàng TPHCMCam đoan đề tài: “Mức độ ảnh hưởng của nợ xấu đến hiệu quả ngân hàng tại hệthống ngân hàng thương mại Việt Nam”.Mã số: 62.34.02.01Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thẩm Dương và TS. Nguyễn Văn TiếnLuận án được thực hiện tại Trường đại học Ngân hàng TPHCM.Luận án chưa từng được trình nộp để lấy học vị tiến sỹ tại một trường đại họcbất kỳ. Luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi, kết quả nghiên cứu là trungthực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dungdo người khác thực hiện ngoại trừ những trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trongluận án.Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của tôi.Ngoài ra, để hoàn thiện luận án, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quýbáu của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin cảm ơn tập thể Giảng viên trường đại họcNgân hàng TPHCM đã giảng dạy, cung cấp cho tôi những kiến thức chuyên sâu vềlĩnh vực kinh tế. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn người hướng dẫn khoa học Thầy Lê ThẩmDương và Thầy Nguyễn Văn Tiến đã hết sức nhiệt tình, sâu sát trong quá trìnhhướng dẫn tôi thực hiện luận án này.TPHCM, ngày 30 tháng 7 năm 2017Châu Đình LinhiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTTừ viết tắtNghĩa tiếng nước ngoàiNghĩa Tiếng ViệtNHNNNgân hàng nhà nướcNHTMNNNgân hàng thương mại nhà nướcNHTMCPNgân hàng thương mại cổ phầnROEReturn On EquityTỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữuROAReturn On AssetsTỷ số lợi nhuận ròng trên tài sảnROSReturn On SaleTỷ suất sinh lời trên doanh thu thuầnC/ICosts RatioHệ số chi phíSFAStochastic Frontier ApproachPhương pháp biên ngẫu nhiênTFAThick Frontier ApproachPhương pháp phân tích TFADFADistribution Free ApproachPhương pháp phân tích DFADEAData Envelopment AnalysisPhương pháp phân tích bao dữ liệuFDHFree Disposal HullPhương pháp xử lý yếu tố tự do FDHTETechnically EfficiencyHiệu quả kỹ thuậtAEAllocative EfficiencyHiệu quả phân bổCECost EfficiencyHiệu quả chi phíSEScale EfficiencyHiệu quả quy môPPFProduction PossibilityĐường giới hạn khả năng sản xuấtFrontierDMUsDecision Making UnitsCác đơn vị ra quyết địnhCCRCharnes, Cooper and RhodesMô hình CCRBCCBanker, Charnes and CooperMô hình BCCSBMSlack – based measures modelMô hình SBMCRSConstant returns to scaleHiệu quả không đổi theo quy môVRSVariable Returns to ScaleHiệu quả thay đổi tùy thuộc vào quy môPTEPure Technical EfficiencyHiệu quả kỹ thuật thuầnRERevenue efficiencyHiệu quả doanh thuSPEStandard profit efficiencyHiệu quả lợi nhuận tiêu chuẩnAPEAlternative profit efficiencyHiệu quả lợi nhuận tùy chọniiiPLLProvision for loan lossesDự phòng rủi ro tín dụngSCPStructure – Conduct –Mô hình SCPPerformanceHHIHerfindahl – Hirschman IndexChỉ số HHINPLsNon – Performing LoansNợ xấuGMMGeneral Method of MomentsPhương pháp hồi quy mô – men tổngquátTobitPhương pháp hồi quy kiểm duyệtOLSOrdinary Least SquarePhương pháp bình phương nhỏ nhất2SLS2 Stage Least SquarePhương pháp hồi quy hai giai đoạnPVARPanel Vector AutoregressionMô hình tự hồi quy véc tơ dữ liệu bảng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: