
Luận án Tiến sĩ Luật học: Bảo vệ quyền của người lao động làm việc tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt Nam hiện hành
Số trang: 172
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.79 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án là kế thừa và tiếp tục làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về bảo vệ quyền của người lao động làm việc tại DNCVĐTNN và pháp luật về bảo vệ quyền của người lao động làm việc tại DNCVĐTNN, đánh giá thực trạng quy định và thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền của người lao động làm việc tại DNCVĐTNN ở Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền của người lao động làm việc tại DNCVĐTNN ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Bảo vệ quyền của người lao động làm việc tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt Nam hiện hành VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN NGUYÊN CƯỜNGBẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TẠIDOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, NĂM 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN NGUYÊN CƯỜNGBẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TẠIDOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH Ngành : Luật học Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 62 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Hoài Thu HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của cánhân tôi. Nội dung cũng như các số liệu trình bày trong Luận ánhoàn toàn trung thực. Những kết luận khoa học của Luận án chưađược công bố trong bất kỳ công trình nào khác. NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Nguyên Cường MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 101.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và các vấn đề đã được nghiên cứu 91.2. Cơ sở lý luận 241.3. Hướng tiếp cận của đề tài 28Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI 31LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TẠI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚCNGOÀI VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNGLÀM VIỆC TẠI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI2.1. Những vấn đề lý luận về bảo vệ quyền của người lao động làm việc tại doanh 31nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài2.2. Pháp luật bảo vệ quyền của người lao động làm việc tại doanh nghiệp có vốn 43đầu tư nước ngoàiChương 3: THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VIỆT 73NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀMVIỆC TẠI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI3.1. Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam trong việc bảo vệ quyền của người 73lao động làm việc tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài3.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo vệ quyền của người lao động làm việc tại 85doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài3.3. Đánh giá chung về bảo vệ quyền của người lao động làm việc tại doanh nghiệp 112có vốn đầu tư nước ngoàiChương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 121VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM VIỆCTẠI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI4.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền của người lao động làm việc 121tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài4.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền của người lao động 128làm việc tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiKẾT LUẬN 151DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTUN : Liên Hợp quốcILO : Tổ chức Lao động quốc tếICCPR : Công ước quốc tế về quyền dân sự, chính trịICESCR : Công ước quốc tế về quyền kinh tế, văn hóa và xã hộiHP 2013 : Hiến pháp năm 2013BLLĐ 2012 : Bộ luật Lao động năm 2012LPS 2014 : Luật phá sản năm 2014LĐT 2014 : Luật đầu tư năm 2014LDN 2014 : Luật doanh nghiệp 2014Bộ LĐTBXH : Bộ Lao động, Thương binh và Xã hộiGDP : Tổng sản phẩm quốc nộiDNCVĐTNN : Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiFDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài DANH MỤC CÁC BẢNG TrangBảng 3.1: Số lượng và cơ cấu lao động chia theo các loại hình kinh tế, thời kỳ 85 2009-2014Bảng 3.2: Cơ cấu lao động chia theo các loại hình kinh tế và giới tính năm 85 2014Bảng 3.3: Thu nhập bình quân/tháng của lao động làm công ăn lương năm 90 2014Bảng 3.4: So sánh tình hình tai nạn lao động năm 2014 và năm 2013 93Bảng 3.5: Lý do xảy ra đình công theo suy nghĩ của người lao động 97Bảng 3.6: Lý do người lao động quyết định tham gia đình công tự phát 98 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển kinhtế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, môi trường đầu tư ở nước takhông ngừng được cải thiện, hệ thống pháp luật từng bước được hoàn thiện đã tạođiều kiện cho các loại hình doanh nghiệp khác nhau ra đời và phát triển mạnh mẽ.Không chỉ có các nhà đầu tư trong nước thực hiện đầu tư kinh doanh, Việt Nam đãvà đang thu hút lượng lớn các nhà đầu tư nước ngoài vào nước ta. Tính đến ngày 20tháng 12 năm 2015, cả nước có 2.013 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đầu tưvới tổng vốn đăng ký là 15,578 tỷ USD, bằng 99,6% so với cùng kỳ năm 2014. Có814 lượt dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm là 7,18 tỷUSD, tăng 56,5% so với cùng kỳ năm 2014 [85]. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài luôn chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng đầu tư xã hội, khoảng 25% trong bốicảnh Việt Nam đang rất thiếu nguồn lực để tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa[107]. Số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (DNCVĐTNN) tăng nhanh, gópphần tăng kim ngạch xuất khẩu, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động vàtăng trưởng kin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Bảo vệ quyền của người lao động làm việc tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt Nam hiện hành VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN NGUYÊN CƯỜNGBẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TẠIDOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, NĂM 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN NGUYÊN CƯỜNGBẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TẠIDOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH Ngành : Luật học Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 62 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Hoài Thu HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của cánhân tôi. Nội dung cũng như các số liệu trình bày trong Luận ánhoàn toàn trung thực. Những kết luận khoa học của Luận án chưađược công bố trong bất kỳ công trình nào khác. NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Nguyên Cường MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 101.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và các vấn đề đã được nghiên cứu 91.2. Cơ sở lý luận 241.3. Hướng tiếp cận của đề tài 28Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI 31LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TẠI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚCNGOÀI VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNGLÀM VIỆC TẠI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI2.1. Những vấn đề lý luận về bảo vệ quyền của người lao động làm việc tại doanh 31nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài2.2. Pháp luật bảo vệ quyền của người lao động làm việc tại doanh nghiệp có vốn 43đầu tư nước ngoàiChương 3: THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VIỆT 73NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀMVIỆC TẠI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI3.1. Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam trong việc bảo vệ quyền của người 73lao động làm việc tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài3.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo vệ quyền của người lao động làm việc tại 85doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài3.3. Đánh giá chung về bảo vệ quyền của người lao động làm việc tại doanh nghiệp 112có vốn đầu tư nước ngoàiChương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 121VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM VIỆCTẠI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI4.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền của người lao động làm việc 121tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài4.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền của người lao động 128làm việc tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiKẾT LUẬN 151DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTUN : Liên Hợp quốcILO : Tổ chức Lao động quốc tếICCPR : Công ước quốc tế về quyền dân sự, chính trịICESCR : Công ước quốc tế về quyền kinh tế, văn hóa và xã hộiHP 2013 : Hiến pháp năm 2013BLLĐ 2012 : Bộ luật Lao động năm 2012LPS 2014 : Luật phá sản năm 2014LĐT 2014 : Luật đầu tư năm 2014LDN 2014 : Luật doanh nghiệp 2014Bộ LĐTBXH : Bộ Lao động, Thương binh và Xã hộiGDP : Tổng sản phẩm quốc nộiDNCVĐTNN : Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiFDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài DANH MỤC CÁC BẢNG TrangBảng 3.1: Số lượng và cơ cấu lao động chia theo các loại hình kinh tế, thời kỳ 85 2009-2014Bảng 3.2: Cơ cấu lao động chia theo các loại hình kinh tế và giới tính năm 85 2014Bảng 3.3: Thu nhập bình quân/tháng của lao động làm công ăn lương năm 90 2014Bảng 3.4: So sánh tình hình tai nạn lao động năm 2014 và năm 2013 93Bảng 3.5: Lý do xảy ra đình công theo suy nghĩ của người lao động 97Bảng 3.6: Lý do người lao động quyết định tham gia đình công tự phát 98 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển kinhtế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, môi trường đầu tư ở nước takhông ngừng được cải thiện, hệ thống pháp luật từng bước được hoàn thiện đã tạođiều kiện cho các loại hình doanh nghiệp khác nhau ra đời và phát triển mạnh mẽ.Không chỉ có các nhà đầu tư trong nước thực hiện đầu tư kinh doanh, Việt Nam đãvà đang thu hút lượng lớn các nhà đầu tư nước ngoài vào nước ta. Tính đến ngày 20tháng 12 năm 2015, cả nước có 2.013 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đầu tưvới tổng vốn đăng ký là 15,578 tỷ USD, bằng 99,6% so với cùng kỳ năm 2014. Có814 lượt dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm là 7,18 tỷUSD, tăng 56,5% so với cùng kỳ năm 2014 [85]. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài luôn chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng đầu tư xã hội, khoảng 25% trong bốicảnh Việt Nam đang rất thiếu nguồn lực để tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa[107]. Số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (DNCVĐTNN) tăng nhanh, gópphần tăng kim ngạch xuất khẩu, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động vàtăng trưởng kin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luật học Luật kinh tế Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Bảo vệ quyền của người lao động Người lao độngTài liệu có liên quan:
-
30 trang 595 0 0
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 416 1 0 -
174 trang 380 0 0
-
36 trang 326 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
44 trang 304 0 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 257 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 249 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 239 0 0
-
27 trang 237 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 221 0 0 -
27 trang 215 0 0
-
293 trang 202 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 198 0 0 -
200 trang 198 0 0
-
57 trang 192 1 0