Luận án tiến sĩ Luật học: Đổi mới chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội ở nước ta hiện nay
Số trang: 178
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,017.13 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn về đổi mới chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội, trên cơ sở đó đề xuất phương hướng và các giải pháp tiếp tục đổi mới chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội theo hướng thực sự dân chủ, dựa trên những nguyên tắc và tiêu chuẩn bầu cử tiến bộ, phù hợp với điều kiện chính trị - xã hội của nước ta nhằm đáp ứng yêu cầu tôn trọng, bảo đảm quyền bầu cử và ứng cử của công dân, bầu ra được những đại biểu xứng đáng đại diện cho nhân dân trong Quốc hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Luật học: Đổi mới chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội ở nước ta hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN VĂN NGỌCĐỔI MỚI CHẾ ĐỘ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Ngành: Luật hiến pháp và luật hành chính Mã số: 9 38 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Ngọc Đường HÀ NỘI - 2018 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi.Nội dung cũng như các số liệu trình bày trong luận án hoàn toàn trung thực.Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ cáccông trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phan Văn Ngọc MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀĐẶT RA CẦN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ........................71.1. Tình hình nghiên cứu ở trong nước ............................................................................. 71.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ........................................................................... 151.3. Nhận xét về các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án và những vấnđề tiếp tục được nghiên cứu trong luận án ....................................................................... 19Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỔI MỚI CHẾ ĐỘ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐCHỘI Ở NƯỚC TA ........................................................................................................... 312.1. Khái niệm, nội dung, đặc điểm của chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội ở nước ta ....... 312.2. Khái niệm, đặc điểm, nội dung, phương thức và vai trò của đổi mới chế độ bầu cửđại biểu Quốc hội ở nước ta .............................................................................................. 472.3. Kinh nghiệm đổi mới chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội ở các quốc gia trên thế giới........................................................................................................................................... 64Chương 3: CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỔI MỚI CHẾ ĐỘ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐCHỘI Ở NƯỚC TA ........................................................................................................... 713.1. Quá trình xây dựng và đổi mới chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội ở nước ta ............. 713.2. Những hạn chế, bất cập của chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội ở nước ta hiện nay .... 87Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CHẾ ĐỘ BẦU CỬĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY .................................................. 1124.1. Những tiền đề khách quan và phương hướng đổi mới chế độ bầu cử đại biểu Quốchội ở nước ta hiện nay .................................................................................................... 1124.2. Các giải pháp tiếp tục đổi mới chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội ở nước ta hiện nay .. 122KẾT LUẬN .................................................................................................................... 148DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ................................. 151DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 152PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 170 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁNThứ tự Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ 1. ĐBQH Đại biểu Quốc hội 2. HĐBCQG Hội đồng bầu cử Quốc gia 3. HĐND Hội đồng nhân dân 4. HTCT Hệ thống chính trị 5. MTTQ Mặt trận Tổ quốc 6. UBND Ủy ban nhân dân 7. UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc hội 8. XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chế độ dân chủ, mà ở đó tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân làthành tựu vĩ đại trong sự phát triển của nhân loại. Chế độ bầu cử trở thành trụ cộtcủa dân chủ, thể hiện trình độ phát triển của nền dân chủ ở mỗi quốc gia. Ngay sau khi giành được độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số14/SL ngày 08.9.1945 về tổ chức cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội và đặt nền móngcho sự hình thành chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội. Cuộc Tổng tuyển cử năm 1946được đánh giá thật sự tự do, thật sự dân chủ, là mốc son lịch sử của thể chế dân chủcủa nước ta [81]. Trải qua các giai đoạn lịch sử của đất nước, chế độ bầu cử đại biể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Luật học: Đổi mới chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội ở nước ta hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN VĂN NGỌCĐỔI MỚI CHẾ ĐỘ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Ngành: Luật hiến pháp và luật hành chính Mã số: 9 38 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Ngọc Đường HÀ NỘI - 2018 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi.Nội dung cũng như các số liệu trình bày trong luận án hoàn toàn trung thực.Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ cáccông trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phan Văn Ngọc MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀĐẶT RA CẦN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ........................71.1. Tình hình nghiên cứu ở trong nước ............................................................................. 71.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ........................................................................... 151.3. Nhận xét về các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án và những vấnđề tiếp tục được nghiên cứu trong luận án ....................................................................... 19Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỔI MỚI CHẾ ĐỘ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐCHỘI Ở NƯỚC TA ........................................................................................................... 312.1. Khái niệm, nội dung, đặc điểm của chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội ở nước ta ....... 312.2. Khái niệm, đặc điểm, nội dung, phương thức và vai trò của đổi mới chế độ bầu cửđại biểu Quốc hội ở nước ta .............................................................................................. 472.3. Kinh nghiệm đổi mới chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội ở các quốc gia trên thế giới........................................................................................................................................... 64Chương 3: CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỔI MỚI CHẾ ĐỘ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐCHỘI Ở NƯỚC TA ........................................................................................................... 713.1. Quá trình xây dựng và đổi mới chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội ở nước ta ............. 713.2. Những hạn chế, bất cập của chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội ở nước ta hiện nay .... 87Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CHẾ ĐỘ BẦU CỬĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY .................................................. 1124.1. Những tiền đề khách quan và phương hướng đổi mới chế độ bầu cử đại biểu Quốchội ở nước ta hiện nay .................................................................................................... 1124.2. Các giải pháp tiếp tục đổi mới chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội ở nước ta hiện nay .. 122KẾT LUẬN .................................................................................................................... 148DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ................................. 151DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 152PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 170 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁNThứ tự Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ 1. ĐBQH Đại biểu Quốc hội 2. HĐBCQG Hội đồng bầu cử Quốc gia 3. HĐND Hội đồng nhân dân 4. HTCT Hệ thống chính trị 5. MTTQ Mặt trận Tổ quốc 6. UBND Ủy ban nhân dân 7. UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc hội 8. XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chế độ dân chủ, mà ở đó tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân làthành tựu vĩ đại trong sự phát triển của nhân loại. Chế độ bầu cử trở thành trụ cộtcủa dân chủ, thể hiện trình độ phát triển của nền dân chủ ở mỗi quốc gia. Ngay sau khi giành được độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số14/SL ngày 08.9.1945 về tổ chức cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội và đặt nền móngcho sự hình thành chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội. Cuộc Tổng tuyển cử năm 1946được đánh giá thật sự tự do, thật sự dân chủ, là mốc son lịch sử của thể chế dân chủcủa nước ta [81]. Trải qua các giai đoạn lịch sử của đất nước, chế độ bầu cử đại biể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Luật học Luật hiến pháp Luật hành chính Bầu cử đại biểu Quốc hội Đổi mới chế độ bầu cửTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
174 trang 383 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 291 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 287 0 0 -
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 242 0 0