Danh mục tài liệu

Luận án tiến sĩ Luật học: Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ở thành phố Hà Nội

Số trang: 181      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.27 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án là góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận khoa học nhằm tăng cường GDPL cho học sinh THPT ở thành phố Hà Nội nói riêng và ở Việt Nam nói chung, đáp ứng những yêu cầu của công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN và hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Luật học: Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ở thành phố Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬTCHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬTCHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Luật hiến pháp và luật hành chính Mã số : 9380102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.VŨ CÔNG GIAO Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôidưới sự định hướng, giúp đỡ của thầy hướng dẫn. Các số liệu, kết quả in trongluận án là khách quan, trung thực. Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hương MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊNQUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ....................................................................................... 81.1. Tình hình nghiên cứu trong nước ............................................................... 81.2. Nghiên cứu về khuôn khổ pháp luật và thực trạng giáo dục pháp luậtcho học sinh trung học phổ thông ở Việt Nam nói chung và ở thành phốHà Nội nói riêng .............................................................................................. 211.3. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài liên quan đến đề tài......................... 271.4. Đánh giá chung tình hình nghiên cứu và những vấn đề luận án tiếptục giải quyết ................................................................................................... 291.5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết khoa học và hướng tiếp cận của luận án...... 31Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁPLUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở VIỆTNAM HIỆN NAY .......................................................................................... 352.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò giáo dục pháp luật ở trường trung họcphổ thông ......................................................................................................... 352.2. Các thành tố giáo dục pháp luật ở trường trung học phổ thông .............. 472.3. Các yếu tố chính ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục pháp luật chohọc sinh trung học phổ thông .......................................................................... 592.4. Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ở một số quốcgia và những giá trị tham khảo cho Việt Nam ................................................ 62Chương 3: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌCSINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘIHIỆN NAY ..................................................................................................... 673.1. Khái quát bối cảnh kinh tế, xã hội của thành phố Hà Nội và đặcđiểm học sinh trung học phổ thông ở Hà Nội hiện nay .................................. 673.2. Cơ sở chính trị, pháp lý của hoạt động giáo dục pháp luật cho họcsinh trung học phổ thông ở thành phố Hà Nội ................................................ 743.3. Tổ chức thực hiện giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổthông ở Hà Nội trong những năm gần đây ...................................................... 793.4. Một số nhận xét chung về thực trạng và nguyên nhân của thực trạnggiáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ở thành phố Hà Nộihiên nay ........................................................................................................... 92Chương 4: YÊU CẦU VÀ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNGCƢỜNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNGHỌC PHỔ THÔNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ............. 974.1. Yêu cầu tăng cường giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổthông từ thực tiễn thành phố Hà Nội ............................................................... 974.2. Quan điểm về tăng cường giáo dục pháp luật cho học sinh trung họcphổ thông từ thực tiễn thành phố Hà Nội ........................................................ 994.3. Giải pháp tăng cường giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổthông từ thực tiễn thành phố Hà Nội ............................................................. 103KẾT LUẬN .................................................................................................. 136DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐLIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ..................................................... 138DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 139 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTChữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ASEAN Association of Southeast Asian Nations GDPL Giáo dục pháp luật NXB Nhà xuất bản THPT Trung học phổ thông TW Trung ương WTO World Trade Organization DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 3.1. Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành ............................. 68Bảng 3.2. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT ở một số thành phố ..................... 70Bảng 3.3. Thống kê vi phạm pháp luật trên địa bàn thành phố Hà Nội ......... 73Bảng 3.4. Đánh giá của học sinh về nội dung pháp luật trong môn giáo dục công dân ......................................................................................... 84Bảng 3.5. Các hình thức GDPL ở các trường THPT Hà Nội ......................... 87Bảng 3.6. Kết quả khảo sát về việc sử dụng tủ sách phá ...

Tài liệu có liên quan: