Danh mục tài liệu

Luận án Tiến sĩ Môi trường: Nghiên cứu phát triển công nghệ yếm khí cao tải tuần hoàn nội IC (internal circulation)

Số trang: 154      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.29 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án này tập trung mô phỏng quá trình tuần hoàn nội (khí kéo nước) để xác định: Lượng nước (QN) được kéo lên bởi mỗi lượng khí (QK); và khả năng khuấy trộn của khí sinh ra và nước tuần hoàn. Từ đó, tính toán cơ cấu tuần hoàn trong hệ IC. Trong luận án cũng trình bày kết quả thử nghiệm chế tạo mô hình hệ IC quy mô phòng thí nghiệm nhằm xác định năng lực xử lý của hệ IC khi vận hành hệ thống với nước thải chăn nuôi lợn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Môi trường: Nghiên cứu phát triển công nghệ yếm khí cao tải tuần hoàn nội IC (internal circulation)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- TRẦN MẠNH HẢI NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ YẾM KHÍ CAO TẢI TUẦN HOÀN NỘI- IC (INTERNAL CIRCULATION) LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Hà Nội, 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- TRẦN MẠNH HẢI NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ YẾM KHÍ CAO TẢI TUẦN HOÀN NỘI- IC (INTERNAL CIRCULATION) Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã sỗ: 9.52.03.20 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Cao Thế Hà 2. PGS.TS. Nguyễn Hoài Châu Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận án “Nghiên cứu phát triển công nghệ yếm khícao tải tuần hoàn nội IC (Internal Circulation)” là do tôi thực hiện với sự hướngdẫn của PGS.TS. Cao Thế Hà và PGS.TS. Nguyễn Hoài Châu. Các kết quả công bố trong luận án là trung thực, chính xác. Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về những nội dung mà tôi trình bày trongluận án này. Hà Nội, ngày 15 tháng 6 năm 2019 Nghiên cứu sinh Trần Mạnh Hải ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Cao Thế Hà (Trung tâmnghiên cứu công nghệ môi trường và phát triển bền vững CETASD- Trường Đạihọc Khoa học tự nhiên) và PGS.TS. Nguyễn Hoài Châu (Viện Công nghệ môitrường – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã tận tình hướng dẫnvàđịnh hướng cho tôi những hướng nghiên cứu quan trọng trong suốt quá trình thựchiện luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn các tập thể: (i) Học viện Khoa học và Công nghệ(GUST) – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST); (ii) KhoaCông nghệ môi trường – GUST; (iii) Viện Công nghệ môi trường (IET) – VAST;và(iv) Phòng Ứng dụng và chuyển giao công nghệ - IET đã hỗ trợ và tạo điều kiệnthuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Phòng Công nghệ môi trường (Trung tâmnghiên cứu công nghệ môi trường và phát triển bền vững) đã hỗ trợ và cùng với tôithực hiện các nghiên cứu về xử lý nước thải chăn nuôi. Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS. Phạm Hồng Hải và TS. Hoàng Văn Hàđãhỗ trợ trong việc xử lý số liệu thực nghiệm. Nghiên cứu sinh Trần Mạnh Hải iii MỤC LỤCDANH MỤC HÌNH .................................................................................................. viDANH MỤC BẢNG ............................................................................................... viiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................................xMỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của luận án ...................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................................2 3. Nội dung nghiên cứu ...........................................................................................2 4. Những đóng góp khoa học và tính mới của luận án ...........................................3 5. Giá trị thực tế và ứng dụng các kết quả của luận án ...........................................3CHƯƠNG I: TỔNG QUAN .......................................................................................4 1.1. Các quá trình vi sinh yếm khí ..........................................................................4 1.2. Lớp đệm bùn vi sinh yếm khí và vi sinh dạng hạt ...........................................6 1.3. Các hệ thống yếm khí cao tải sử dụng lớp đệm bùn vi sinh và vi sinh dạng hạt ............................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: