
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm lời chúc của người Việt
Số trang: 195
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.36 MB
Lượt xem: 78
Lượt tải: 1
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Đặc điểm lời chúc của người Việt" là nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ trong lời chúc của người Việt, xây dựng các mô hình chúc của người Việt gắn với các chủ đề chúc trong các bối cảnh giao tiếp cụ thể, gắn với các đặc trưng văn hóa của người Việt… Kết quả nghiên cứu góp phần vào việc tìm hiểu về nghi thức giao tiếp nói chung, các nghi thức giao tiếp trong tiếng Việt nói riêng; góp phần vào nghiên cứu đặc điểm của giao tiếp ngôn ngữ, trong đó có giao tiếp tiếng Việt dưới tác động của các nhân tố ngôn ngữ - xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm lời chúc của người Việt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ______________________________ LÃ XUÂN THẮNG ĐẶC ĐIỂM LỜI CHÚC CỦA NGƯỜI VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ______________________________ LÃ XUÂN THẮNG ĐẶC ĐIỂM LỜI CHÚC CỦA NGƯỜI VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9 22 90 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 9229020 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: GS.TS. Nguyễn Văn Khang 2: PGS.TS. Đặng Thị Hảo Tâm HÀ NỘI - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi sau những nỗ lực học tập và nghiên cứu. Các số liệu đưa ra trong luận án là trung thực; các trích dẫn trong luận án có nguồn trích dẫn rõ ràng; những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố trong bất kì công trình của tác giả nào khác. Hà Nội, ngày 08 tháng 9 năm 2023 Tác giả luận án Lã Xuân Thắng ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS. Nguyễn Văn Khang, PGS.TS. Đặng Thị Hảo Tâm đã tận tình, tâm huyết hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các cấp lãnh đạo, Ban Chủ nhiệm và các thầy cô Bộ môn Ngôn ngữ - Khoa Ngữ văn, Phòng Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu. Con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới mẹ; xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã khích lệ, động viên, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi để hoàn thành luận án này. Hà Nội, ngày 08 tháng 9 năm 2023 Tác giả luận án Lã Xuân Thắng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii MỤC LỤC ....................................................................................................... iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẲT, KÝ HIỆU ..................................................... vi DANH MỤC BẢNG ...................................................................................... vii DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ .............................................................. ix MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT .......................................................................................................... 8 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ........................................................ 8 1.1.1. Tình hình nghiên cứu lời chúc ở nước ngoài .............................. 8 1.1.2. Tình hình nghiên cứu lời chúc ở trong nước ............................ 13 1.1.3. Hướng nghiên cứu lời chúc của luận án ................................... 15 1.2. Cơ sở lí thuyết .................................................................................. 15 1.2.1. Giao tiếp ngôn ngữ.................................................................... 15 1.2.2. Phương ngữ xã hội và sự phân tầng xã hội trong sử dụng ngôn ngữ ................................................................................................................... 32 1.2.3. Một số vấn đề lí thuyết về hành vi ngôn ngữ (speech act) ....... 42 1.2.4. Chúc và các khái niệm liên quan .............................................. 49 Tiểu kết chương 1 ................................................................................... 54 CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA LỜI CHÚC TRONG TIẾNG VIỆT ............................................................................................................... 56 2.1. Mục đích của lời chúc trong giao tiếp và cách phân loại lời chúc .. 56 2.1.1. Mục đích của lời chúc trong giao tiếp ...................................... 56 2.1.2. Phân loại lời chúc...................................................................... 59 2.2. Các thành phần của lời chúc trong tiếng Việt .................................. 61 2.2.1. Thành phần người chúc (SP1) ......................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm lời chúc của người Việt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ______________________________ LÃ XUÂN THẮNG ĐẶC ĐIỂM LỜI CHÚC CỦA NGƯỜI VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ______________________________ LÃ XUÂN THẮNG ĐẶC ĐIỂM LỜI CHÚC CỦA NGƯỜI VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9 22 90 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 9229020 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: GS.TS. Nguyễn Văn Khang 2: PGS.TS. Đặng Thị Hảo Tâm HÀ NỘI - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi sau những nỗ lực học tập và nghiên cứu. Các số liệu đưa ra trong luận án là trung thực; các trích dẫn trong luận án có nguồn trích dẫn rõ ràng; những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố trong bất kì công trình của tác giả nào khác. Hà Nội, ngày 08 tháng 9 năm 2023 Tác giả luận án Lã Xuân Thắng ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS. Nguyễn Văn Khang, PGS.TS. Đặng Thị Hảo Tâm đã tận tình, tâm huyết hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các cấp lãnh đạo, Ban Chủ nhiệm và các thầy cô Bộ môn Ngôn ngữ - Khoa Ngữ văn, Phòng Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu. Con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới mẹ; xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã khích lệ, động viên, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi để hoàn thành luận án này. Hà Nội, ngày 08 tháng 9 năm 2023 Tác giả luận án Lã Xuân Thắng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii MỤC LỤC ....................................................................................................... iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẲT, KÝ HIỆU ..................................................... vi DANH MỤC BẢNG ...................................................................................... vii DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ .............................................................. ix MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT .......................................................................................................... 8 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ........................................................ 8 1.1.1. Tình hình nghiên cứu lời chúc ở nước ngoài .............................. 8 1.1.2. Tình hình nghiên cứu lời chúc ở trong nước ............................ 13 1.1.3. Hướng nghiên cứu lời chúc của luận án ................................... 15 1.2. Cơ sở lí thuyết .................................................................................. 15 1.2.1. Giao tiếp ngôn ngữ.................................................................... 15 1.2.2. Phương ngữ xã hội và sự phân tầng xã hội trong sử dụng ngôn ngữ ................................................................................................................... 32 1.2.3. Một số vấn đề lí thuyết về hành vi ngôn ngữ (speech act) ....... 42 1.2.4. Chúc và các khái niệm liên quan .............................................. 49 Tiểu kết chương 1 ................................................................................... 54 CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA LỜI CHÚC TRONG TIẾNG VIỆT ............................................................................................................... 56 2.1. Mục đích của lời chúc trong giao tiếp và cách phân loại lời chúc .. 56 2.1.1. Mục đích của lời chúc trong giao tiếp ...................................... 56 2.1.2. Phân loại lời chúc...................................................................... 59 2.2. Các thành phần của lời chúc trong tiếng Việt .................................. 61 2.2.1. Thành phần người chúc (SP1) ......................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học Đặc điểm lời chúc của người Việt Mô hình chúc của người Việt Giao tiếp ngôn ngữ Giao tiếp tiếng ViệtTài liệu có liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 628 2 0 -
552 trang 481 1 0
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
174 trang 381 0 0
-
Một số đặc điểm ngữ dụng của câu hỏi lựa chọn hiển ngôn & câu hỏi lựa chọn ngầm ẩn tiếng Anh
8 trang 350 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 257 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 239 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
27 trang 215 0 0
-
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 208 0 0 -
293 trang 202 0 0
-
200 trang 198 0 0
-
13 trang 186 0 0
-
124 trang 185 0 0
-
Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học: Câu đảo ngữ tiếng Anh và tiếng Việt
206 trang 185 0 0 -
143 trang 182 0 0