![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck
Số trang: 184
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.59 MB
Lượt xem: 134
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn "Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck" có mục tiêu chứng minh tính ưu việt của lí thuyết phê bình cổ mẫu trong nghiên cứu văn học, góp phần vào các nghiên cứu văn hóa, nghiên cứu liên ngành. Tổng quan về những nghiên cứu có liên quan đến vấn đề cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck, từ đó kế thừa và phát triển những kết quả đã có để tìm ra đặc trưng cổ mẫu trong tác phẩm của nhà văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HẰNG CỔ MẪU TRONG TIỂU THUYẾT JOHN STEINBECK LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HẰNG CỔ MẪU TRONG TIỂU THUYẾT JOHN STEINBECK Chuyên ngành: Văn học nước ngoài Mã số: 9 22 02 42 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn GS.TS. LÊ HUY BẮC HÀ NỘI, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong luận án là kết quả của quá trình làm việc nghiêm túc, trung thực. Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình. Hà Nội, ngày 7 tháng 12 năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học, GS.TS. Lê Huy Bắc, Thầy đã tận tình dạy bảo, định hướng, khích lệ, sẵn sàng giúp đỡ và đồng hành cùng tôi từ buổi đầu tôi mới bước chân vào con đường nghiên cứu khoa học. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu đậm đến PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Ngân, Cô đã động viên, chia sẻ, hỗ trợ và truyền cảm hứng cho tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu này. Xin tỏ lòng tri ân vô vàn đến Thầy và Cô, những người dẫn đường tuyệt vời của tôi. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt là các thầy cô thuộc Tổ Văn học nước ngoài, đã nhiệt tình giảng dạy, chỉ dẫn, sẵn lòng chia sẻ các tri thức, kinh nghiệm quý giá cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Xin bày tỏ sự tri ân tới Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, nơi có các thầy cô, anh chị đồng nghiệp luôn tin tưởng, hỗ trợ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi học tập và thực hiện nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu nặng tới gia đình, những người thân, những người bạn đã luôn yêu thương, đồng hành và tiếp sức cho tôi trong quãng đường nhiều thử thách và giàu ý nghĩa này. Nguyễn Thị Thu Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………1 1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................. 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................... 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 5 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ......................................................... 5 5. Đóng góp của luận án ......................................................................................... 7 6. Cấu trúc của luận án ........................................................................................... 7 Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ…………………………..9 1.1. Phê bình cổ mẫu: từ cách tiếp cận tâm lí-huyền thoại đến cách tiếp cận lịch sử-xã hội.......................................................................................................... 9 1.1.1. Cách tiếp cận tâm lí-huyền thoại .................................................................. 9 1.1.2. Cách tiếp cận lịch sử-xã hội........................................................................ 13 1.2. Nghiên cứu tiểu thuyết John Steinbeck ..................................................... 17 1.2.1. Nghiên cứu tiểu thuyết John Steinbeck trên thế giới.................................. 17 1.2.2. Nghiên cứu tiểu thuyết John Steinbeck ở Việt Nam .................................. 22 1.3. Nghiên cứu cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck ............................. 26 1.3.1. Nghiên cứu cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck trên thế giới ........... 26 1.3.2. Nghiên cứu cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck ở Việt Nam ............ 32 Tiểu kết ................................................................................................................. 34 Chương 2. CỔ MẪU MẸ VÀ SỰ TÁI LẬP BẢN SẮC NỮ TÍNH TRONG TIỂU THUYẾT JOHN STEINBECK………………………………………...36 2.1. Cổ mẫu mẹ trong văn hóa dân gian ........................................................... 36 2.2. Biến thể của cổ mẫu mẹ trong tiểu thuyết John Steinbeck ...................... 38 2.2.1. Mẹ hiền ....................................................................................................... 38 2.2.2. Mẹ dữ .......................................................................................................... 55 2.3. Sự tái lập bản sắc nữ tính trong truyền thống văn học nam tính ........... 60 2.3.1. Truyền thống nam tính trong văn học Mỹ .................................................. 60 2.3.2. Sự tái lập bản sắc nữ tính trong tiểu thuyết John Steinbeck ....................... 63 Tiểu kết ................................................................................................................. 72 Chương 3. CỔ MẪU ANH HÙNG VÀ DẤU ẤN GIẢI HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT JOHN STEINBECK……………………………...74 3.1. Cổ mẫu anh hùng trong văn hóa dân gian ................................................ 74 3.2. Cấu trúc của cổ mẫu anh hùng trong tiểu thuyết John Steinbeck qua các motif nhiệm vụ căn bản ...................................................................................... 78 3.2.1. Tìm kiếm miền đất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HẰNG CỔ MẪU TRONG TIỂU THUYẾT JOHN STEINBECK LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HẰNG CỔ MẪU TRONG TIỂU THUYẾT JOHN STEINBECK Chuyên ngành: Văn học nước ngoài Mã số: 9 22 02 42 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn GS.TS. LÊ HUY BẮC HÀ NỘI, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong luận án là kết quả của quá trình làm việc nghiêm túc, trung thực. Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình. Hà Nội, ngày 7 tháng 12 năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học, GS.TS. Lê Huy Bắc, Thầy đã tận tình dạy bảo, định hướng, khích lệ, sẵn sàng giúp đỡ và đồng hành cùng tôi từ buổi đầu tôi mới bước chân vào con đường nghiên cứu khoa học. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu đậm đến PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Ngân, Cô đã động viên, chia sẻ, hỗ trợ và truyền cảm hứng cho tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu này. Xin tỏ lòng tri ân vô vàn đến Thầy và Cô, những người dẫn đường tuyệt vời của tôi. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt là các thầy cô thuộc Tổ Văn học nước ngoài, đã nhiệt tình giảng dạy, chỉ dẫn, sẵn lòng chia sẻ các tri thức, kinh nghiệm quý giá cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Xin bày tỏ sự tri ân tới Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, nơi có các thầy cô, anh chị đồng nghiệp luôn tin tưởng, hỗ trợ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi học tập và thực hiện nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu nặng tới gia đình, những người thân, những người bạn đã luôn yêu thương, đồng hành và tiếp sức cho tôi trong quãng đường nhiều thử thách và giàu ý nghĩa này. Nguyễn Thị Thu Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………1 1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................. 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................... 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 5 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ......................................................... 5 5. Đóng góp của luận án ......................................................................................... 7 6. Cấu trúc của luận án ........................................................................................... 7 Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ…………………………..9 1.1. Phê bình cổ mẫu: từ cách tiếp cận tâm lí-huyền thoại đến cách tiếp cận lịch sử-xã hội.......................................................................................................... 9 1.1.1. Cách tiếp cận tâm lí-huyền thoại .................................................................. 9 1.1.2. Cách tiếp cận lịch sử-xã hội........................................................................ 13 1.2. Nghiên cứu tiểu thuyết John Steinbeck ..................................................... 17 1.2.1. Nghiên cứu tiểu thuyết John Steinbeck trên thế giới.................................. 17 1.2.2. Nghiên cứu tiểu thuyết John Steinbeck ở Việt Nam .................................. 22 1.3. Nghiên cứu cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck ............................. 26 1.3.1. Nghiên cứu cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck trên thế giới ........... 26 1.3.2. Nghiên cứu cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck ở Việt Nam ............ 32 Tiểu kết ................................................................................................................. 34 Chương 2. CỔ MẪU MẸ VÀ SỰ TÁI LẬP BẢN SẮC NỮ TÍNH TRONG TIỂU THUYẾT JOHN STEINBECK………………………………………...36 2.1. Cổ mẫu mẹ trong văn hóa dân gian ........................................................... 36 2.2. Biến thể của cổ mẫu mẹ trong tiểu thuyết John Steinbeck ...................... 38 2.2.1. Mẹ hiền ....................................................................................................... 38 2.2.2. Mẹ dữ .......................................................................................................... 55 2.3. Sự tái lập bản sắc nữ tính trong truyền thống văn học nam tính ........... 60 2.3.1. Truyền thống nam tính trong văn học Mỹ .................................................. 60 2.3.2. Sự tái lập bản sắc nữ tính trong tiểu thuyết John Steinbeck ....................... 63 Tiểu kết ................................................................................................................. 72 Chương 3. CỔ MẪU ANH HÙNG VÀ DẤU ẤN GIẢI HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT JOHN STEINBECK……………………………...74 3.1. Cổ mẫu anh hùng trong văn hóa dân gian ................................................ 74 3.2. Cấu trúc của cổ mẫu anh hùng trong tiểu thuyết John Steinbeck qua các motif nhiệm vụ căn bản ...................................................................................... 78 3.2.1. Tìm kiếm miền đất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Văn học nước ngoài Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck Tiểu thuyết John Steinbeck Lí thuyết phê bình cổ mẫuTài liệu có liên quan:
-
205 trang 460 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 413 1 0 -
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 1
342 trang 402 10 0 -
174 trang 378 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
Mười hai học thuyết về bản tính của con người: Phần 1
260 trang 271 0 0 -
32 trang 257 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 238 0 0
-
27 trang 220 0 0
-
27 trang 214 0 0
-
Truyện Harry Potter và chiếc cốc lửa
1938 trang 207 0 0 -
293 trang 198 0 0
-
200 trang 195 0 0
-
13 trang 186 0 0
-
124 trang 184 0 0
-
143 trang 181 0 0
-
259 trang 177 0 0
-
261 trang 177 0 0